Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAD và ΔBMD có
BA=BM
góc ABD=góc MBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBMD
b: Xét ΔBME và ΔBAC có
góc BME=góc BAC
BM=BA
góc EBM chung
=>ΔBME=ΔBAC
=>BE=BC
=>ΔBEC cân tại B
Cho em hỏi với ạ: Tại sao lại khẳng định được BA = BM thế ạ;-;?
Do A thuộc trung trực đoạn MN nên \(AM=AN\)
Do B thuộc trung trực đoạn MN nên \(BM=BN\)
Xét 2 tam giác MAB và NAB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\left(cmt\right)\\BM=BN\left(cmt\right)\\AB\text{ chung}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta NAB\left(c.c.c\right)\)
Tớ giải vầy, các bạn xem rồi nhận xét nhé!
*Bài làm
Kéo dài AM một đoạn ME sao cho AM=ME
Xét tam giác ABM và tam giác ECM:
AM=ME(gt)
Góc BMA=CME(đối đỉnh)
BM=MC(gt)
=> Tam giác ABM=tam giác ECM(c-g-c)
Suy ra:
AB=EC và góc BAM=CEM
Xét tam giác ACE có: EC<AC. Suy ra:
Góc CAE<CEA=>góc CAM<CEM=>góc CAM<BAM
b/ Xét tam giác MCD. Ta có:
Góc MDC=Góc MAD+AMD (1)
Vì góc BMD là góc ngoài tam giác CMD nên ta có:
Góc BMD=MCD+MDC
=> 2*góc AMD=góc MCD+MDC (2)
Từ (1) suy ra:
2*góc MDC=2*góc MAD+2*góc AMD=>2*MDC=2*MAD+MCD+MDC
=> MDC=2*MAD+MCD
Vậy Góc MDC>MCD suy ra CM>MD
Tớ giải vầy, các bạn xem rồi nhận xét nhé!
*Bài làm
Kéo dài AM một đoạn ME sao cho AM=ME
Xét tam giác ABM và tam giác ECM:
AM=ME(gt)
Góc BMA=CME(đối đỉnh)
BM=MC(gt)
=> Tam giác ABM=tam giác ECM(c-g-c)
Suy ra:
AB=EC và góc BAM=CEM
Xét tam giác ACE có: EC<AC. Suy ra:
Góc CAE<CEA=>góc CAM<CEM=>góc CAM<BAM
b/ Xét tam giác MCD. Ta có:
Góc MDC=Góc MAD+AMD (1)
Vì góc BMD là góc ngoài tam giác CMD nên ta có:
Góc BMD=MCD+MDC
=> 2*góc AMD=góc MCD+MDC (2)
Từ (1) suy ra:
2*góc MDC=2*góc MAD+2*góc AMD=>2*MDC=2*MAD+MCD+MDC
=> MDC=2*MAD+MCD
Vậy Góc MDC>MCD suy ra CM>MD
Ai k mk mk k lại!
a: Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
b: Ta có: ΔABD=ΔAMD
=>DB=DM
=>ΔDBM cân tại D
c: Ta có: AB=AM
=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)
Ta có: DB=DM
=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM
Qua đỉnh A kẻ đt xy sao cho xy ko cắt BC => xy // BC
Mà BD và CE vuông xy (gt)
=> BD và CE vuông BC (từ vg góc đến //)
=> ^DBC = 90 độ và ^ECB = 90 độ
Xét tam giác ABC vuông tại A: AB = AC (gt) => tam giác ABC vuông cân tại A
=> ^ABC = ^ACB (tc tg cân)
Lại có: ^ABC + ^ABD = ^DBC = 90 độ
^ACB + ^ACE = ^ECB = 90 độ
=> ^ABD = ^ACE
Xét tam giác ABD và tam giác ACE:
+ AB = AC (gt)
+ ^ABD = ^ACE
+ ^ADB = ^AEC (=90 độ)
=> tam giác ABD = tam giác ACE (ch - gn)
=)) Mik chịu á, bạn cứ làm mấy chỗ khác trước và chừa chứng minh cho mik cx đc ạ
Bài 5:
a) Oc nằm giữa Oa và Ob
=> \(\widehat{aOb}=\widehat{aOc}+\widehat{cOb}\)
\(=>\widehat{cOb}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=100^o-40^o=60^o\)
b) Od là phân giác của \(\widehat{cOb}\)
=> \(\widehat{cOd}=\widehat{dOb}\)
Mà: \(\widehat{cOd}+\widehat{dOb}=\widehat{cOb}=>2\widehat{cOd}=60^o\)
\(=>\widehat{cOd}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)
6:
Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=180^0\)
=>\(\widehat{zOy}=180^0-60^0=120^0\)
Om là phân giác của góc xOy
=>\(\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Ta có: On là phân giác của góc yOz
=>\(\widehat{yOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
\(\widehat{mOn}=\widehat{yOm}+\widehat{yOn}=30^0+60^0=90^0\)