K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2020

Nhầm môn à

20 tháng 9 2017

thầy ơi phynit, các bạn :nguyen thi vang,Kiều Anh,Nguyễn Hoàng Anh Thư...v..vv.v....

21 tháng 9 2017

I1=I2=I3

là vì cường độ dòng diện chạy qua mot doạn mạch thẳng la bằng nhau

U1+U2=U

là vì hdt la hiệu của hai đầu dây dẫn mà ở đây các diện trở được lắp nt nên ta có pt trên

ở mạch điện // thì ng lại

3 tháng 6 2017

- Khi khóa K đóng ở vị trí 1 thì chỉ có R1 tham gia vào mạch điện

Ta có: I1 = \(\dfrac{U}{R_1}=I\left(1\right)\)

- Khi khóa K đóng ở vị trí 2 thì có R1 và R2 tham gia vào mạch điện

Ta có: I2 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\left(2\right)\)

- Khi khóa K đóng ở vị trí 3 thì cả R1, R2 và R3 đều tham gia vào mạch điện. Ta có: I3 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\left(3\right)\)

Lấy (1) chia cho (2)

=> \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2}{U}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}\)

\(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\)

=> R1 + R2 = 3R1 => R2 = 2R1 = 2.3 = 6Ω

Lấy (1) chia cho (3)

=> \(\dfrac{I_1}{I_3}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2+R_3}{U}=\dfrac{R_1+R_2+R_3}{R_1}\)

\(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\)

=> R1 + R2 + R3 = 8R1

=> 3R1 + R3 = 8R1

=> R3 = 5R1 = 5.3 = 15Ω

3 tháng 6 2017

- Khi khóa K đong ở vị trí 1 thì chỉ có R1 tham gia vào mạch điện

4 tháng 10 2017

giup mik nhanh vs ae

5 tháng 10 2017

Do t1 = t3 < t2 nên chất lỏng thứ 1 và thứ 3 tỏa nhiệt còn chất lỏng thứ 2 thì thu nhiệt. Ta có phương trình cần bằng nhiệt như sau:

Qthu = Qtỏa

<=> m2.c2.(t4 - t2) = m3.c3.(t3 - t4) + m1.c1.(t1 - t4)

Gọi t = t1 = t3 = 60 oC

=> m2.c2.(t4 - t2) = (t - t4).(m3.c3+ m1.c1)

Thay số ta được: 40000t4 - (-1600000) = 720000 - 12000t4

<=> 40000t4 + 1600000 = 720000 - 12000t4

<=> 28000t4 = -880000

<=> t4 =(xấp xỉ) -31,429 ( oC)

13 tháng 2 2020

các bạn giúp mik vs , mik cảm ơn

27 tháng 2 2019

Violympic Vật lý 9