K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
KS
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NN
1
DD
Đoàn Đức Hà
Giáo viên
12 tháng 5 2021
Bất phương trình tương đương với:
\(\left(m+2\right)x< m^2-4\)(1)
Với \(m+2=0\Leftrightarrow m=-2\)(1) tương đương với:
\(0x< 0\)(vô nghiệm)
Với \(m+2< 0\Leftrightarrow m< -2\)(1) tương đương với:
\(x>\frac{m^2-4}{m+2}=m-2\)
Với \(m+2>0\Leftrightarrow m>-2\) (1) tương đương với:
\(x< \frac{m^2-4}{m+2}=m-2\)
HH
0
13 tháng 5 2020
\(m^2x=m\cdot\left(x+2\right)-2\)
\(\Leftrightarrow x\left(m^2-m\right)-2m+2=0\)
*Nếu m=1 <=> m^2 - m = 0 \(\Leftrightarrow-2.1+2=0\left(Đ\right)\)
=> Với m =1 thì pt thỏa mãn với mọi x thuộc R
*Nếu \(m\ne1\Leftrightarrow x=\frac{2m-2}{m^2-m}\)
=> Với \(m\ne1\text{ thì }x=\frac{2m-2}{m^2-m}\)
Vậy ....
MH
1
\(\left(m^2-5m+6\right)x=m^2-9\)
\(\Leftrightarrow\left[m\left(m-2\right)-3\left(m-2\right)\right]x=m^2-3^2\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(m-2\right)\left(m-3\right)\right]\times x=\left(m-3\right)\left(m+3\right)\) (1)
* Nếu \(\left(m-2\right)\left(m-3\right)\ne0\Leftrightarrow m\Leftrightarrow2;3\)
Phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{\left(m-3\right)\left(m+3\right)}{\left(m-2\right)\left(m-3\right)}\Leftrightarrow\frac{m+3}{m-2}\)
* Nếu m = 2
Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=-5\)
\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
* Nếu m = 3
Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=0\)
\(\Rightarrow\) phương trình có vô số nghiệm khi m = 3
Vậy khi \(m\ne2;3\) thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+3}{m-2}\)
khi m = 2 thì phương trình vô nghiệm
khi m = 3 thì phương trình có vô số nghiệm
( học tốt nha )