Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(m-2\ge\left(2m-1\right)x-3\Leftrightarrow m+1\ge\left(2m-1\right)x\)
Với \(2m-1=0\Rightarrow m=\frac{1}{2},bpt\Leftrightarrow\frac{3}{2}\ge0\) đúng với mọi x.
Với \(2m-1>0\Rightarrow m>\frac{1}{2},bpt\Leftrightarrow x\le\frac{m+1}{2m-1}\)
Với \(2m-1< 0\Rightarrow m< \frac{1}{2},bpt\Leftrightarrow x\ge\frac{m+1}{2m-1}\)
Với \(m>\frac{1}{2},\) S = ( \(-\infty;\frac{m+1}{2m-1}\)]
Vậy với \(m=\frac{1}{2}\Rightarrow S=R.\)
Với \(m< \frac{1}{2},\)S = [ \(\frac{m+1}{2m-1};+\infty\))
b. \(bpt\Leftrightarrow\frac{\left(ax+1\right)\left(a+1\right)-\left(ax-1\right)\left(a-1\right)}{a^2-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2ax+2a}{a^2-1}>0\)
Với a > 1 thì \(a^2-1>0\Rightarrow ax+a>0\Rightarrow x+1>0\Rightarrow x>-1\forall a>1\)
Vậy với a > 1 thì bpt luôn có tập nghiệm \(S=\left(-1;+\infty\right)\)
Cách khác:
Áp dụng BĐT AM-GM:
\(\frac{a}{b^2}+\frac{1}{a}\geq 2\sqrt{\frac{1}{b^2}}=\frac{2}{b}\)
\(\frac{b}{c^2}+\frac{1}{b}\geq 2\sqrt{\frac{1}{c^2}}=\frac{2}{c}\)
\(\frac{c}{a^2}+\frac{1}{c}\geq 2\sqrt{\frac{1}{a^2}}=\frac{2}{a}\)
Cộng theo vế và rút gọn:
\(\frac{a}{b^2}+\frac{b}{c^2}+\frac{c}{a^2}\geq \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\) (đpcm)
a) 3x-7>4x+2
\(\Leftrightarrow3x-4x>2+7\)
\(\Leftrightarrow-x>9\Leftrightarrow x< -9\)
Vậy S={x<9|x\(\in R\)}
b) 2(x-3)<3-5(2x-1)+4x
\(\Leftrightarrow2x-6< 3-10x+5+4x\)
\(\Leftrightarrow2x+10x-4x< 3+5+6\)
\(\Leftrightarrow8x< 14\Leftrightarrow x< \dfrac{7}{4}\)
Vậy S={x<\(\dfrac{7}{4}\)|x\(\in R\)}
c) (x-2)2+x(x-3)<2x(x-3)+1
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+x^2-3x< 2x^2-6x+1\)
\(\Leftrightarrow-x< -3\)
\(\Leftrightarrow x>3\)
Vậy S =\(\left\{x>3|x\in R\right\}\)
d) \(\dfrac{x-1}{3}-x+1>\dfrac{2x-3}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x-2-6x+6>6x-9\)
\(\Leftrightarrow-10x>-13\Leftrightarrow x< \dfrac{13}{10}\)
Vậy S=\(\left\{x< \dfrac{13}{10}|x\in R\right\}\)
Biểu diễn tập nghiệm thì bạn tự làm
a/ \(\left(a^2+b^2\right)+\left(a^2+1\right)+\left(b^2+1\right)\ge2ab+2a+2b\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+1\ge ab+a+b\)
b/ \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) đúng
c/ \(M=x^4-6x^3+13x^2-12x-5\)
Đặt \(x^2-3x=a\)thì ta có:
\(M=a^2+4a-5=\left(a+2\right)^2-9\ge-9\)
Dấu = xảy ra khi:
\(x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
a: =>-4x>16
=>x<-4
c: =>20x-25<=21-3x
=>23x<=46
=>x<=2
d: =>20(2x-5)-30(3x-1)<12(3-x)-15(2x-1)
=>40x-100-90x+30<36-12x-30x+15
=>-50x-70<-42x+51
=>-8x<121
=>x>-121/8
ĐK : \(\hept{\begin{cases}ax-1\ne0\\bx-1\ne0\\\left(a+b\right)x-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ax\ne1\\bx\ne1\\\left(a+b\right)x\ne1\end{cases}}}\) (2)
Ta có thể viết phương trình dưới dạng : \(abx\left[\left(a+b\right)x-2\right]=0\) (3)
TH1 : a = b = 0
Điều kiện 2 luôn đúng , khi có :
(3) \(\Leftrightarrow0x=0\), phương trình nghiệm đúng \(\forall x\in R\)
TH2 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a=0\\b\ne0\end{cases}}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{b}\), khi đó :
(3) \(\Leftrightarrow0x=0\), phương trình nghiệm đúng với mọi \(x\ne\frac{1}{b}\)
TH3 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\end{cases}}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\), khi đó :
(3) \(\Leftrightarrow0x=0\), phương trình nghiệm đúng với \(\forall x\ne\frac{1}{a}\)
TH4 : Nếu '\(\hept{\begin{cases}a\ne0\\a+b=0\end{cases}\Leftrightarrow b=-a\ne0}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\)và \(x\ne\frac{1}{b}\)
Khi đó : (3) \(\Leftrightarrow x=0\), là nghiệm duy nhất của phương trình .
TH5 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\\a+b\ne0\end{cases}}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\)và \(x\ne\frac{1}{b}\)và \(x\ne\frac{1}{a+b}\Rightarrow\)(2) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{a+b}\end{cases}}\)
Nghiệm \(x=\frac{2}{a+b}\)chỉ thỏa mãn đk khi a\(\ne\)b
KL : ............