K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

Gọi số xe ban đầu là x (x>0) xe

Mỗi xe dự định chở số tấn là 480/x tấn

số xe thực tế là x+3 xe

Mỗi xe thực tế chở đc số tấn là 480/(x+3)

vì khi thêm 3 xe nx nên mỗi xe chở ít hơn 8 tấn nên ta có pt

480/x-480/(x+3)=8

giải pt x=12 tm

vậy tổng số xe là 12

 

25 tháng 1 2016

Tóan này lớp 7 nhé

Ta có: = (1.0 + 2.0 + 3.2 + 4.n +5.10 + 6.12 + 7.7 + 8.6 +9.4 + 10.1)/N = 60,6

=> 271 + 4n = 60,6N (1)

Lại có: 0+0+2+n+10+12+7+6+4+1 = N => 42 + n = N thế vào (1) có:

271 + 4n = 60,6(42 +n) 

271 + 4n = 2545,2 + 60,6n

=> tìm n => N

Bạn xem lại số liệu bài cho, chứ ko thể có tần số n = số âm nhé. 

Cách làm những bài này là như vậy

 

5 tháng 3 2018

không phải số thì là số 2 

5 tháng 3 2018

tổng trên =9 

tổng dưới =9 

Nên ?=3 (mình nghĩ thế ) :))

22 tháng 8 2017

x = 27 nhoa

22 tháng 8 2017
1471013
8   26
1521273339
22   52
2938475665

chỗ hỏi chấm đó là 99

3 tháng 9 2018

8 - x3 đúng đó bạn

3 tháng 9 2018

cảm ơn bạn

7 tháng 5 2019

\(\frac{x+2}{x-3}-\frac{3}{x-3}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)-3x}{x\left(x-3\right)}=\frac{x-3}{x\cdot\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.3=-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

7 tháng 5 2019

\(\frac{x+2}{x-3}-\frac{3}{x-3}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)x}{\left(x-3\right)x}-\frac{3x}{\left(x-3\right).x}=\frac{\left(x-3\right)}{\left(x-3\right).x}\)

\(\Rightarrow x^2+2x-3x=x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)-\left(3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1 2024

a) Quan sát bảng trên ta thấy khi x = 1; x = 2; x = 3; x = 4; x = 5; x = 6 thì ta đều xác định giá trị của y là y = − 2.

Vì với mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

b) Quan sát bảng trên ta thấy khi x = 1; x = 2; x = 3; x = 4; x = 1; x = 5 thì ta đều xác định  giá trị của y lần lượt là: y = − 2; y = − 3; y = − 4; y = − 5; y = − 6; y = − 7.

Vì x = 1 nhận hai giá trị y = -2 và y = -6 nên đại lượng y không là hàm số của đại lượng x.

29 tháng 11 2018

Mình trả lời rồi đó bn