K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

Bạn tham khảo:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 5 => p không chia hết cho 3 => p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2=> p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

21 tháng 3 2022

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 5 => p không chia hết cho 3 => p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2=> p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

30 tháng 10 2015

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

Do đó 4p + 1 là hợp số (.)

tick nhé

30 tháng 10 2015

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)

18 tháng 1 2016

bn vào những câu hỏi tương tự nhé,trong do sẽ có câu trả lời  

12 tháng 11 2015

Thử : p = 2=> p + 2 = 4 là hợp số => p = 2 không thỏa mãn

Thử : p = 3 => p + 2 = 5 và p + 10 = 13 là số nguyên tố => p = 3

Chứng tỏ mọi p > 3 đều không chia hết cho 3 . Có 2 trường hợp

+) Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 => p + 2 là hợp số

+) Nếu p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 2 => p + 10 là hợp số

Vậy p = 3

17 tháng 11 2017

s

s

s

s

s

s

s

s

s

s

s

s

s

s

s

1 tháng 1 2016

dạng tổng của 2 của 2 số nguyên tố

1 tháng 1 2016

là số chỉ có hai ước là 1 và chính nó

18 tháng 10 2016

a. A=(p;p+2;p+4) 

p=2=>A=(2,4,6)loai vay P phai le

Tập hợp 3 số lẻ liên tiếp  phải có số chia hết cho 3

Vậy P =3  

A=(3,5,7) 

b.A=(p,p+10,p+14); p=2

P=1=> A=(3,13,17) nhan

P>3  (p nguyen to do vay p co dang  p=3n+1 &3n+2)

*TH1; P co dang p=3n+1

P+10=3n+11

P+14=3n+15 chia het cho 3=> loai P=3n+1

*TH2; P co dang p=3n+2

P+10=3n+12 chia het cho 3 => loai p=3n+2

vay P=3 duy nhat

c. A=(p,p+2,p+6,p+8)

p=2 loai

p=3=> A=(3.5,9,11) loai

p=5=>A=(5,7,11,13) nhan

P=11A=(11,13,17,19) nhan

xet P>11

tuong tu (b) xe ra hoi dai 

de xem co cach ngan hon ko

6 tháng 11 2019

\(n=2.3.7-\left(2+3\right).7=42-35=7\)

Vì 7 là số nguyên tố.

\(\Rightarrow\)\(n\)là số nguyên tố.

\(p=36789-1234=35555\)

Vì \(35555⋮5\) và \(35555>5\)

Nên \(35555\)là hợp số.

Hay \(p\)là hợp số.

\(q=5.7-2.3=35-6=29\)

Do \(29\)là số nguyên tố.

Nên \(q\)cũng là số nguyên tố.

10 tháng 12 2015

ok giải như thế này nha !

                                                                                                                                                                    Vì tổng 2 số là 1 số lẻ nên phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ mà trong tập hợp các số nguen tớ chỉ có số 2 là số chẵn duy nhất=> số chẵn đó là 2

số lẻ đó là:                  3011 - 2 = 3009

vi 3009 chia hết cho 3 va 3009>3 =>3009 là hợp số.

Vậy không có 2 số nguen tố có tổng bằng 3011