Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dựa vào bảng này ta có thể thấy rằng vì nhóm máu O hồng cầu không có cả A và B nhưng trong huyết tương lại có \(\alpha\) sẽ gây hiện tượng kết dính hồng cầu đối với nhóm máu A, \(\beta\) đối với B, \(\alpha\beta\) đối với AB gây nên phản ứng truyền máu tán huyết cấp sau 24h được truyền máu, gây tử vong cho người được truyền máu nên những người mang nhóm máu AB có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào và những người mang nhóm máu O có kháng thể trong huyết tương khác với kháng nguyên trên hồng cầu mới có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác
Hướng dẫn trả lời:
- Vì nhóm máu O trong hồng cầu không có kháng nguyên A và B- Vì nhóm máu O trong hồng cầu không có kháng nguyên A và B
, trong huyết tương có kháng thể Anpha và Bêta. Nếu truyền cho, trong huyết tương có kháng thể Anpha và Bêta. Nếu truyền cho
nhóm máu khác thì không có kháng nguyên nên các kháng nguyênnhóm máu khác thì không có kháng nguyên nên các kháng nguyên
và kháng thể không gặp nhau nên sẽ không làm cho hồng cầu bịvà kháng thể không gặp nhau nên sẽ không làm cho hồng cầu bị
kết dính. Do đó nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu kháckết dính. Do đó nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu khác
, nhóm máu O còn gọi là nhóm máu chuyên cho., nhóm máu O còn gọi là nhóm máu chuyên cho.
(Các nhóm máu khác ở đây là các nhóm máu A, B, AB).(Các nhóm máu khác ở đây là các nhóm máu A, B, AB).
- Vì nhóm máu AB trong hồng cầu có cả hai loại kháng nguyên A- Vì nhóm máu AB trong hồng cầu có cả hai loại kháng nguyên A
và B, trong huyết tương không có kháng thể Anpha và Bêta.và B, trong huyết tương không có kháng thể Anpha và Bêta.
Nếu truyền cho nhóm máu khác thì kháng nguyên của nhóm máuNếu truyền cho nhóm máu khác thì kháng nguyên của nhóm máu
AB và kháng thể (anpha, bêta) của nhóm máu nhận sẽ làm choAB và kháng thể (anpha, bêta) của nhóm máu nhận sẽ làm cho
hồng cầu bị kết dính gây tắc mạch. Do đó nhóm máu O khônghồng cầu bị kết dính gây tắc mạch. Do đó nhóm máu O không
truyền được cho các nhóm máu khác mà chỉ được nhận. Nhóm máutruyền được cho các nhóm máu khác mà chỉ được nhận. Nhóm máu
AB còn được gọi là nhóm máu chuyên nhận.AB còn được gọi là nhóm máu chuyên nhận.
(Các nhóm máu khác ở phần này là các nhóm máu A, B, O).(Các nhóm máu khác ở phần này là các nhóm máu A, B, O).
⇒ Nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu khác, còn nhóm máu⇒ Nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu khác, còn nhóm máu
AB chỉ được nhận.
Câu 1:
Tham khảo
Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên, vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.
THAM KHẢO:
Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B
Vì nhóm máu O là nhóm máu phổ biến biến nhất, còn được gọi là "nhóm máu của người cho" và hiến được cho tất cả nhóm máu. Bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B. Còn nhóm máu AB là nhóm máu có thể nhận được bất kì nhóm máu nào nhưng chỉ nhóm AB truyền được cho nhóm AB
Tiêm phòng là tiêm loại virus gây bệnh ( phòng 1 bệnh nào thì tiêm virus bệnh đó vào cơ thể ), nhưng là virus đã bị làm yếu đi. Khi đó bạch cầu miễn dịch dễ dàng loại bỏ chúng đi, và đây không còn là virus lạ. Khi virus bệnh đó xâm nhập vào cơ thể, nay các tế bào của bạch cầu miễn dịch đã quen với loại virus này (nhờ tiêm phòng) nên dễ dàng loại bỏ virus đó. Vì thế tiêm phòng giúp chúng ta ngăn ngừa bệnh, rất cần thiết.
*Tiêm phòng thì bạn có thể lấy đáp án của bạn Lovers
*Khái niệm: Là hiện tượng máu sau khi chảy ra khỏi động mạch bị đông lại thành cục máu bịt kín vết thương, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.
*Ý nghĩa: Là cơ chế bảo vệ cơ thể chống sự mất máu.
Các nhóm máu: A, B, O và AB
*Về sơ đồ thể hiện mối quan hệ cho và nhận máu:
A A B B O O AB AB
b) Nhóm máu O không có kháng thể A, B trên bề mặt hồng cầu nên khi truyền cho nhóm máu khác sẽ không gây kết dính.
Nhóm máu AB không có kháng thể a,b trong huyết tương nên khi nhận máu từ các tất cả nhóm máu dù có kháng nguyên trên hồng cầu hay không cũng sẽ không gây kết dính.
Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho vì trg nhóm máu O chỉ có kháng thể, ko có kháng nguyên nên khi truyền cho các nhóm máu khác kháng thể ko đủ để gây kích thích cho cơ thể nên ko kết dính hồng cầu ng` nhận.
Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận vì trg nhóm máu AB chỉ có kháng nguyên, ko có kháng thể nên khi truyền cho các nhóm máu khác sẽ gây kích thích cơ thể, kết dính hồng cầu.
O là nhóm chuyên cho vì trong hồng cầu ko có kháng nguyên nên ko bị kháng thể của bất cứ nhóm máu nào làm ngưng kết
AB là nhóm chuyên nhận vì trong huyết tương ko có kháng thẻ nên ko gây ngưng kết hồng cầu của nhóm máu nào
con bác bình vì nhóm máu O chủ yếu cho không có nhận nếu nhận thì chỉ có nhóm máu O với nhóm máu O thôi
Tại vì nhóm máu O là huyết tương có kháng thể α ( gây kết dính A ), kháng thể β( gây kết dính B)
Vì Nhóm máu O không có kháng nguyên A cũng không có kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng lại có cả hai kháng thể A và B trong huyết tương. Kết quả là những người có nhóm máu O có thể nhận truyền máu từ những người có cùng nhóm máu O,các kháng thể trong huyết tương của nó sẽ tấn công các loại khác.