Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì:
- Tải của mỗi hộ gia đình là khác nhau. Nhờ có dây trung tính nên điện áp pha trên mỗi tải không vượt quá điện áp định mức.
- Thuận tiện cho việc sử dụng nguồn điện vì nối hình sao tạo ra hai trị số điện áp khác nhau Ud và Up.
Tải thứ nhất nối hình sao có dây trung tính để Ud = √3 Up → Up = 220 V là điện áp định mức của các bóng đèn trong tải.
Tải thứ hai nối hình sao có dây trung tính hoặc nối hình tam giác. Vì điện áp định mức của tải là 380 = Ud mà Up ⇐ Ud nên có thể nối theo cả hai cách.
b) Hệ số biến áp pha:
Hệ số biến áp pha là tỉ số điện áp trên cuộn thứ cấp và điện áp trên cuộn sơ cấp:
k = Ud / U1 = 2200 / 8000 = 0.275
Hệ số biến áp dây:
Hệ số biến áp dây là tỉ số số vòng dây trên cuộn sơ cấp và số vòng dây trên cuộn thứ cấp:
k' = n1 / n2 = 8000 / 200 = 40
c) Điện áp pha, điện áp dây thứ cấp:
Điện áp pha trên cuộn thứ cấp:
U2 = Ud / √3 = 2200 / 1.732 = 1270.8 V
Điện áp dây thứ cấp:
U2' = U2 / √3 = 1270.8 / 1.732 = 733.2 V
Câu hỏi kiểu này thì chỉ có thể là Nguyễn Hữu Tiến thôi :)))
- Nguồn điện: Nối hình sao có dây trung tính.
- Tải 1: Nối hình sao không có dây trung tính.
- Tải 2: Nối hình tam giác.
- Tải 3: Nối hình sao có dây trung tính.
Khi nối nguồn điện hình sao sẽ cho 2 giá trị điện áp nên ta có thể đấu nối các tải ở 2 cấp điện áp khác nhau.
Ví dụ nguồn điện cấp cho các hộ gia đình thường có các giá trị điện áp:
- Up = 220 V cấp cho các thiết bị điện sinh hoạt: bóng điện, quạt, tivi, tủ lanh,…
- Ud = 380 V cấp cho động cơ điện 3 pha: máy sát gạo,…