Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) Trên dây sợi dây có hai đầu cố định, xuất hiện 6 bụng sóng nên chọn n = 6.
Áp dụng công thức: \(l=n\dfrac{v}{2f}\Rightarrow0,75=6\cdot\dfrac{v}{2\cdot120}\Rightarrow v=30m/s\)
b) Tăng tốc độ truyền sóng gấp hai lần: \(v'=2v=2\cdot30=60m/s\)
\(\Rightarrow l=n\dfrac{v'}{2f}\Rightarrow f=\dfrac{nv'}{2l}=\dfrac{n\cdot60}{2\cdot0,75}=40n\)
Với n = 1 thì f = 40 Hz
Với n = 2 thì f = 80 Hz
Với n = 3 thì f = 120 Hz
Với n = 4 thì f = 160 Hz
…
Vậy với các giá trị tần số thoả mãn f = 40 n (với n = 1; 2; 3;…) thì trên dây có sóng dừng và tốc độ truyền sóng là 60 m/s
Điều kiện để xuất hiện sóng dừng trên dây có hai đầu cố định là L = \(n\frac{\lambda }{2}\)
Từ hình vẽ ta thấy trên dây xuất hiện 3 bụng sóng ⇒ n = 3
⇒ λ=\(\frac{{2L}}{n}\) = \(\frac{{2.1,2}}{3}\)= 0,8 (m)
Tốc độ sóng truyền trên dây là: v = λf = 0,8.13,3 = 10,64 (m/s)
a) Ta có: \(f=\dfrac{v}{2l}=\dfrac{422}{2\cdot0,64}=330Hz\)
b) Vậy trong trường hợp này thì chiều dài dây giảm 3,7 cm
\(f=\dfrac{v}{2l}=\dfrac{422}{2\cdot\left(0,64-0,037\right)}=350Hz\)
Tham khảo:
Khi trên dây xuất hiện những điểm dao động với biên độ lớn và có những điểm đứng yên thì khi đó đã xảy ra hiện tượng sóng dừng.
a) Ngoài đầu A, trên dây xuất hiện thêm một nút nên ta có
\(l = 3\frac{\lambda }{4} \Rightarrow \lambda = 160cm\)
Tốc độ truyền sóng là: v=f.λ=12,5.160=2000cm/s
b) Để có thêm một nút sóng thì
\(l = 5\frac{\lambda }{4} \Rightarrow f = \frac{\lambda }{4}\frac{v}{{\frac{4}{5}l}} = \frac{{2000}}{{\frac{4}{5}.120}} = 20,833Hz\)
Điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đâu cố định thì chiều dài dây phải bằng một số nguyễn lần nửa bước sóng:
\(l=k\dfrac{\lambda}{2}=k\dfrac{v}{2f}\Rightarrow k=\dfrac{2fl}{v};v=\dfrac{2fl}{k}\)
Với chiều dài của dây đàn guitar thông thường là l = 64 cm, với một tần số f xác định, sóng dừng chỉ có thể được tạo thành trên dây khi k nhận các giá trị 1, 2, 3,...
Trong khi đó, tốc độ v của sóng âm trên dây đàn phụ thuộc vào lực căng dây (\(v=\sqrt{\dfrac{T}{\mu}}\) trong đó T là độ lớn lực căng dây và μ (kg/m) là khối lượng của một mét chiều dài dây).
Do đó, việc vặn khoá để chỉnh lực căng của dây đàn nhằm để điều chỉnh tốc độ sống âm phù hợp với điều kiện tạo ra sóng dừng trên dây đàn.