Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hàng ngày cta cần phải thải nước tiểu vì quá trình thải nước tiểu giúp lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể nhằm duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
Vì ruột non có đủ tất cả các loại enzim để tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.
Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.
Bạn tham khảo nha :3
Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại chỗ giao nhau có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở.
Vì mỗi con người đều có các bộ phận khác nhau mà mỗi bộ phận lại có các chức năng khác nhau , nó chỉ đảm nhiệm được một công việc cụ thể nào đó chứ không thể vừa ăn vừa nói chuyện đươc. Vậy việc bị sặc là điều tất nhiên.
Lần sau ghi đề có dấu nha bạn
Chúc bạn học tốt ^^
___Gió Ấm___
Theo t biết thì câu này bạn trả lời đúng rùi nhưng vẫn còn thiếu một số ý là:
- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
Xương gồm hai thành phần chính là muối khoáng chủ yếu là canxi và chất hữu cơ(cốt giao). Canxi hòa tan trong nước và phân hủy bởi nhiệt.Vì vậy, khi đun lâu thì tính chất canxi bị mất đi nên nó dễ bở
Ta biết thành phần hóa học của xương là có chất hữu cơ ( chất cốt giao) và chất vô cơ ( muối canxi), khi đun với nước nóng, nhiện độ cao sẽ làm mất đi sự mềm dẻo của chất cốt giao đối với xương cũng như là sự rắn chắc của muối canxi đối với xương, lúc này xương sẽ không cứng và cũng không mềm, nó bị bở ra.
Điều đó là đúng
Vì khi nhìn thấy người ăn xoài sẽ kích thích đường liên hệ tạm thời khiến ta có phản xạ tiết nước bọt, tâm trạng ko tập trung nên không hát được.
3. Một người ở đồng bằng chuyển lên vùng núi cao sống, sau một thời gian thì lượng hồng cầu trong máu người này tăng vì ở vùng núi cao, không khí loãng lượng khí oxi giảm, khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu giảm nên cơ thể phải sản sinh ra nhiều hồng cầu để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể
trong lúc bình thường thì nhịp tim của chúng ta hoạt động bình thường vì chúng chỉ cần lượng ô xi vừa đủ và hoạt động hô hấp lúc đó đã đáp ứng được nhu cầu đó. Nhưng sau khi chạy nhanh với nhịp đập của tim lúc bình thường không thể cung cấp đủ ô xi cho cơ thể để nuôi các tế bào nên nhịp đập của tim lúc đó tăng đột biến để đáp ứng nhu cầu cung cấp ô xi cho các tế bào.
-Khi nhìn thấy quả me, nước bọt từ tuyến nước bọt tiết ra là do phản xạ có điều kiện (có sẵn từ khi sinh ra đã có). Khi ăn chua, nước bọt được tiết ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn, nên khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì lại tiết nước bọt.