Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Hoa Kì được thành lập năm 1776, nhưng đến năm 1890 nền kinh tế đã vượt qua Anh, Pháp để giữ vị trí đứng đầu thế giới cho đến ngày nay.
GDP bình quân theo đầu người năm 2004 là 39739 USD chiếm gần 1/4 GDP của thế giới.
Tham khảo:
Sự phát triển kinh tế của hoa kì chủ yếu nhờ vào mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ ở trong nước, hoa kì có thị trg` nội địa rất lớn, sức mua của dân cư là yếu tố giúp tăng GDP của hoa kì.
- Hoa Kì có nhiều nguồn thu từ các dịch vụ ngân hàng, tài chính, du lịch, các công ti tư bản đầu tư ra nước ngoài.
- Đồng USD có giá trị cao cx là nguyên nhân làm cho hoa kì có giá trị nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu.
-Sự phát triển kinh tế của hoa kì chủ yếu nhờ vào mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ ở trong nước, hoa kì có thị trg` nội địa rất lớn, sức mua của dân cư là yếu tố giúp tăng GDP của hoa kì.
- Hoa Kì có nhiều nguồn thu từ các dịch vụ ngân hàng, tài chính, du lịch, các công ti tư bản đầu tư ra nước ngoài.
- Đồng USD có giá trị cao cx là nguyên nhân làm cho hoa kì có giá trị nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu.
Chọn đáp án A
Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 41: "Hoa Kì được thành lập năm 1976, nhưng đến năm 1890 nền kinh tế đã vượt qua Anh, Pháp để giữ vị trí đứng đầu thế giới cho đến nay".
Phần lớn các nước châu Phi đều là những nước nghèo và kém phát triển nhất thế giới vì:
* Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
- Đồng bằng nhỏ, khí hậu khô hạn, diện tích đất hoang hóa ngày càng tăngÒthiếu hụt lương thực, thực phẩm.
- Địa hình núi và cao nguyên, bồn địa, sa mạcÒkhó khăn cho giao thông, giao lưu kinh tế-văn hóa giữa các khu vực của châu Phi
- Tài nguyên: khoáng sản và lâm sản bị các công ti tư bản nước ngoài vơ vét, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên và tàn phá môi trường
* Điều kiện KT-XH
- Chậm phát triển về KT, phụ thuộc nước ngoài nhiều, chịu sự cướp bóc thống trị của chủ nghĩa thực dân về con người và tài nguyên qua nhiều thế kỉ, kìm hãm các nước châu Phi phát triển trong nghèo đói và lạc hậu.
- Phần lớn các nước giành độc lập từ giữa thế kỉ XX, nhưng nhiều nước châu Phi mới hình thành sau độc lập được manh nha từ các bộ lạc nên khả năng quản lí còn thấp, không giám sát được tài nguyên, chưa tạo lập được cơ sở hạ tầng phù hợp
- Một số quốc gia chưa tự chủ được, vẫn dựa vào đội quân gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.
- Do những xung đột về sắc tộc, chiến tranh (cuộc xung đột bờ biển Ngà năm 2002 làm cho 22 ngàn người thiệt mạng, gần 1 triệu người phải dời bỏ nhà cửa)
- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ
- Đói nghèo, bệnh tật (năm 2004, châu Phi có 314 triệu người nghèo đói. Năm 2005 có 22,9 triệu người châu Phi chết vì HIV, chiếm 91% số người chết vì căn bệnh này của toàn thế giới, chiếm 20% số người bị bệnh sốt rét của thế giới).
A. Do dân nhập cư và nhập khẩu máy móc hiện đại
B. Do quy mô nền kinh tế lớn và quy mô dân số lớn
Mỹ trước đây không có tình trạng nhập siêu. Khi có toàn cầu hóa kinh doanh, hàng hòa các nước luân chuyên với nhau với 1 lượng lớn. Hàng rẻ từ các xứ công nhân công rẻ tràn vào Mỹ, nơi hàng nội địa không thể cạnh tranh giá (hàng may mặc, gia dụng). Lợi cho người tiêu dùng như hệ quả là Mỹ bị nhập siêu.
Một lý do khác là dân Mỹ có văn hóa tiêu dùng, mức tiết kiệm của dân Mỹ ít hơn rất nhiều so với châu Á hay Nam Mỹ. Xài nhiều, tiết kiệm ít đưa tới nhập siêu
Chót cùng là các công ty lớn xuyên quốc gia của Mỹ chuyển một số công việc trong dây chuyền sản xuất ra nước ngoài, nơi tiền công chỉ bằng 1 góc nhỏ nhân công Mỹ. Các hãng này vô tình tạo nhập siêu. Ví dụ thiết kế, làm chips hay lập trình Androit tại Mỹ nhưng hãng Apple lại nhờ nhân công TQ lắp ráp.
Đáp án:
-Sự phát triển kinh tế của hoa kì chủ yếu nhờ vào mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ ở trong nước, hoa kì có thị trg` nội địa rất lớn, sức mua của dân cư là yếu tố giúp tăng GDP của hoa kì.
- Hoa Kì có nhiều nguồn thu từ các dịch vụ ngân hàng, tài chính, du lịch, các công ti tư bản đầu tư ra nước ngoài.
- Đồng USD có giá trị cao cx là nguyên nhân làm cho hoa kì có giá trị nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu.