Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình[6].
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.
Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
Chính sách "ngự binh ư nông" có nghĩa là khi hòa bình, vua sẽ cho các binh lính về làm ruộng, nhưng khi có chiến tranh sẽ tập hợp tất cả lại để chiến đấu
ngụ binh ư nông có nghĩa là binh sĩ sẽ luyện tập vào thời bình và làm nông,đến khi có chiến tranh sẽ sẵn sàng ra trận
nếu ko đúng bổ sung giúp tui nhé
chính sách ngụ binh ư nông là
tuyển chọn những chàng trai khỏe mạnh , trai tráng sau 18 tuổi
cho họ tập làm theo nghĩa vụ với 1 thời gian nhất định sau đó những chàng trai đó lại được về quê hương của mình sing sống và làm nông.
không chỉ thế họ còn được tập luyện như bình thường để chuẩn bị tốt .nếu giặc có đến thì họ lại phải tập chung ở 1 nơi nhất định để chuẩn bị ra trận
chúc học tốt !!!!!!!!!!! đây chỉ là giải thích chứ không chi tiết lắm
Ngụ binh ư nông: đây là chính sách cho binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. Lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất cả đi chiến đấu
Mình giải thích thêm xíu nhé: Nếu binh lính ngày đêm luyện võ thì sẽ không có ai trồng trọt, sản xuất lương thực -> lúc giặc đến thì sẽ không có lương thực, thức ăn để sử dụng, sẽ không có sức chiến đấu -> nhân dân sẽ đói khát. Còn nếu binh lính lo trồng trọt, sản xuất lương thực thì khi giặc đến sẽ không có ai giỏi võ để mà bảo vệ nước nhà
=> Đây là một chính sách rất khôn ngoan của nhà Lý và nhà Trần
Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
câu 1:Luật pháp, quân đội thời Lý:
Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư.
Quân đội: Gồm có cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
câu 2 :Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
HT
Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
quân đội thời Lý gồm hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương
cấm quân: tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước để bảo vệ vua và kinh thành
quân địa phương: tuyển chọn những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh để canh phòng các lộ phụ. quân ở địa phương hằng năm chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu
\(\rightarrow\) Đội quân của thời Lý hùng mạnh và có sự chuẩn bị chặt chẽ hơn các triều đại trước.
chính sách "ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nhà nông và là sự liên kết giữa nông nghiệp và quân sự. bên cạnh sự phát triển của nông nghiệp, nhà Lý cũng cần phải phát triển quân sự để phòng bị nước bạn xâm chiếm nhưng do dân nước Đại Cồ Việt không thể đông, nhiều và hùng mạnh như ở nước bạn và cung không đủ lương thực để phục vụ đời sống của nhân dân nên nhà Lý đã thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông". Có thể nói chính sách này rất hợp lí sau đó được áp dụng với các triều đại nhà Trần,.... nhưng đến triều đại Hậu Lê thì bị xóa bỏ
Chọn đáp án:D
Giải thích:Chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.
Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Tham Khảo:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5_binh_%C6%B0_n%C3%B4ng#:~:text=Ng%E1%BB%A5%20binh%20%C6%B0%20n%C3%B4ng%20l%C3%A0,nghi%E1%BB%87p%20v%E1%BA%ABn%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20duy%20tr%C3%AC.
Tham Khảo
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.