Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì : thỏi vàng và khay bạc được cấu tạo từ các phân tử vàng và phân tử bạc , giữa chúng có khoảng cách . Mà các phân tử vàng và phân tử bạc chuyển động hỗn độn không ngừng. Nên các phân tử vàng sẽ xen vào khảng cách giữa các phân tử bạc và ngược lại các phân tử bạc sẽ xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử vàng . Sau một thời gian thỏi vàng sẽ sáng trắng ở mặt tiếp xúc với khay bạc.
a) KLR của thỏi kim loại:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5\left(g/cm^3\right)\)
Ta có: \(D=17,5< D_1=19,5\)
Vậy thỏi KL đặc màu vàng k phải là nguyên chất
b) \(V_1+V_2=20\Rightarrow V_2=20-V_1\)
\(m=m_1+m_2=D_1.V_1+D_2.V_2\)
\(\Leftrightarrow350=19,5.V_1+10,5.\left(20-V_1\right)\)
\(\Leftrightarrow V_1=\dfrac{140}{9}\left(cm^3\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1=D_1.V_1=19,5.\dfrac{140}{9}\approx303\left(g\right)\)
sẽ bổ gãy hết răng thế thôi vì chạy vội thì mắt dây sẽ bổ
a) Sàn đá hoa rất nhẵn và phẳng vậy nên đi trên nó ma sát có ít mà sàn đá hoa mới lau thì lực ma sát càng ít vì có nước góp phần như một thứ dầu bôi trơn trên nó ở đây tăng lực ma sát thì có lợi.
b) Bùn cũng rất trơn nên khi ô tô đi trên nó dễ bị trượt và sa lầy do ma sát nhỏ tăng ma sát lúc này giúp cho ô tô khó bị trượt.
c) Giày đi trên đường thì cọ sát với mặt đường và lực ma sát lúc cọ sát làm cho đế giày mòn đi giảm lực ma sát sẽ giúp đế giày lâu bị mòn.
d) Khi lốp ô tô lăn trên đường có lực ma sát lăn tác dụng vào lốp ô tô, tuy lực ma sát lăn là nhỏ nhưng không phải không có nên vẫn sẽ làm lốp bị mòn đi mà xe vận tải phải đi đường rất nhiều và chở hàng rất nặng nên phải khía lốp xe sâu hơn xe đạp để giảm ma sát.
e) Nhựa thông khi khô lại thì nhẵn và mịn nên có tác dụng làm giảm ma sát tác dụng lên cây cung kéo đàn giúp nó lâu bị mòn và sử dụng được lâu.
A. Tra dầu vào để ổ bi, bạc đạn đc giảm ma sát, giúp se chạy nhanh hơn
B. Ứng dụng lực ma sát lăn.
C. Các xe đẩy có bánh xe chính là ứng dụng của ma sát lăn. Vì thế có thể vận chuyển hàng nặng dễ dàng hơn
D. Khi bị đổ dầu nhớt có thể kiến những xe sau đi vào dầu nhớt mà trượt ko phanh. Vì thế người ta phải đổ dầu nhớt vào để những xe sau có thể tránh đc những tai nạn đáng tiếc
a, Nl nước thu vào là
\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\)
b, Ta có ptcbn
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow1575=0,3.c\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c=131,25J/Kg.K\)
c, Do có sự hao phí về nhiệt lượng toả ra
a, Nl nước thu vào là
Qthu=0,25.4200.(60-58,5)=1575J
b)ta co phuong trinh can bang nhiet
Qthu=Qtoa
1575=0,3.c(100-60)
c=131,25J/Kg,K\
c)Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.
Khi đứng yên:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{55\cdot10^{-4}}=90909,1Pa\)
Lúc người đi:
\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot10^{-4}}=2500000Pa\)
* Ví dụ về hiện tượng khuếch tán :
- Đổ nước vào một bình đựng đồng sunfat màu xanh. Lúc đầu do nước nhẹ hơn nên chia ra làm 2 phần chất lỏng : 1 chất lỏng trong suốt, 1 chất lỏng mà xanh đậm. Sau một thời gian thì trong bình chỉ có một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt.
=> Hiện tượng khuếch tán.
* Giải thích hiện tượng :
- Các phân tử của nước chuyển động và đan xen vào các khoảng trống của dung dịch đồng sunfat xanh.