Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Góp gió thành bão nghĩa là hãy luôn kiên trì như cơn gió nhỏ ắt có một ngày ta làm được việc lớn như một cơn bão giông.
Nước chảy đá mòn nghĩa là cần phải có sự kiên trì mới thành công được.
Khoai đất lạ, mạ đất quen nghĩa là thể hiện được rất nhiều kinh nghiệm trồng trọt.
: Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?
A. Nước chảy, đá mòn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?
A. Lăn tăn C. cuồn cuộn
B. Ào ào D. ào ạt
Câu 3: Từ: "chín" trong 2 câu:
" Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :
A. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng âm
B. Từ trái nghĩa D. Từ đồng nghĩa
Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non.
B. Mầm non của đất nước là trẻ em.
C. Trên cành cây, những mầm non mới nhú.
D. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?
A. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .
B. Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.
C. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.
D. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.
Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:
A. Giữ gìn C. Xây dựng
B. Giúp đỡ D. Đoàn kết.
Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?
A. So sánh C. Ẩn dụ
B. Nhân hóa D. Chơi chữ
Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:
A. Câu kể C. Câu hỏi
B. Câu cầu khiến D. Câu cảm
Câu 10: Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."
Có tác dụng :
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
D. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
= 10/56 + 10/140 + 10/260 +...+ 10/1400
= 5/28 + 5/70 + 5/130 + ... + 5/700
= 5/4.7 + 5/7.10 + 5/10.13 + ... + 5/25.28
= 5.1/3.(3/4.7 + 3/7.10 + 3/10.13 + ... + 3/25.28)
= 5/3.(1/4 - 1/7 + 1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13 + ... + 1/25 - 1/28)
= 5/3.(1/4 - 1/28)
= 5/3.3/14
= 5/14
danh từ : dân , nước , đá, biển
Động từ : chảy , mòn
Tính từ : giàu, mạnh mơ màng
Tham khảo:
Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” cũng giống như câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. ... Một cục sắt để mài thành một cây kim cần phải là một quá trình dài như thế nào. Cần phải có sự kiên trì như thế nào mới có thể làm được. Chính vì thế, những người có chí ắt hẳn sẽ thành công.
Tham khảo👇🏻👇🏻👇🏻👇🏻
Nghĩa đen:
=>Ý nghĩa cả câu: hình ảnh " nước chảy" , " đá mòn" là hình ảnh không còn gì xa lạ với mỗi chúng ta. Đây là hiện tượng trong tự nhiên, là phản ứng hóa học thể hiện sự ăn mòn của nước theo thời gian. Những viên đá to nhỏ, kiểu dáng khác nhau theo dòng thời gian được bào mòn trơn nhẵn những con suối hay những hang động tự nhiên được tạo lên cũng là do sự bào mòn của nước hàng trăm triệu năm.
Nghĩa bóng:
=> Ý nghĩa cả câu: Mượn hình ảnh " nước chảy đá mòn " ấy ông cha ta muốn gừi đến cho cháu về sau bài học về sự kiên trì nhẫn lại. Không một thành công nào dễ dành đạt được nếu bản thân không biết cố gắng hết sức. Cho nên chúng ta cần chăm chỉ, chú tâm, cần mẫn cho dù việc gì khó khăn, hay bị vấp ngã chúng ta có thể vững vàng, không khuất phục vượt qua thì thành công là điều tất yếu.