Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ một hợp tử phát triển thành một cơ thể gồm rất nhiều tế bào có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống bộ nhiễm sắc thể trong hợp tử ban đầu là nhờ quá trình nguyên phân của tế bào.
a)theo.đề ta có
10×2n×(2^k-1)=2480(1)
10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)
thay 2^k vào (1)
-> n=4>2n=8
b) 2^k=2560/80=32
số tb tạo ra sau NP là 32×10=320
gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có
10=(128/x×320)×100
->x=4
vậy tbsduc trên là ddực
Ở hình 19.1 ta thấy NST được nhân đôi 1 lần, ở kỳ giữa I, các NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng trên NST,ở kỳ sau I, các NST kép đi về 2 phía khác nhau tạo ra các tế bào con có chứa n NST kép.
Ở giảm phân 2, các NST đơn trong n NST kép phân ly đồng đều về 2 phía của tế bào mà không có sự nhân đôi NST tạo ra các tế bào con có bộ NST n (giảm đi 1 nửa so với ban đầu)
Nguyên nhân là do:
- Sự nhân đôi chỉ diễn ra 1 lần
- Sự phân ly của NST diễn ra 2 lần.
Tinh bột:
- Phân tử gồm nhiều gốc α-glucose liên kết với nhau.
- Các loại tinh bột có cấu trúc mạch ít phân nhánh.
Cellulose:
- Phân tử gồm nhiều gốc β-glucose liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng, không phân nhánh. Nhiều phân tử cellulose liên kết với nhau tạo thành bó sợi dài nằm song song có cấu trúc vững chắc.
Bởi vì chúng có cách thức liên kết các đơn phân khác nhau từ các cấu trúc khác nhau
-Tinh bột: các gốc α-glucose liên kết bằng α-1,4-glycosidic tạo mạch thẳng(amylose) hoặc mạch nhánh(amylopectin) khi sử dụng liên kết α-1,4-glycosidic và α-1,6-glycosidic
-Cellulose: Các gốc β-glucose liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glycosidic tạo thành mạch thẳng.
Nếu cấu trúc bậc 1 của protein bị thay đổi, ví dụ axit amin này bằng axit amin khác thì chức năng của protein có bị thay đổi, vì:
- Cấu trúc bậc 1 của protein là trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi polipeptit.
- Khi axit amin của cấu trúc bậc 1 bị thay đổi thì nó sẽ làm thay đổi cấu trúc bậc 2, bậc 3 và bậc 4.
- Khi cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng của prôtêin ở cấu trúc bậc 3 bị thay đổi thì prôtêin đó sẽ mất đi hoạt tính, mất hoặc biến đổi chức năng sinh học.
- Tùy thuộc gốc R của phân tử
- Do cấu tạo đa phân