Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-1990-2005, tăng liên tục với tốc độ bình quân 7,2%/năm. Năm 2005, tăng 8,4%, đứng đầu ĐNA.
-Nông nghiệp phát triển mạnh, giải quyết vấn đề lương thực và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.. Chăn nuôi cũng phát triển với tốc độ nhanh.
-Công nghiệp tăng trưởng ổn định với tốc độ cao, 1991-2005 bình quân đạt > 14%/năm. Sức cạnh tranh của sản phẩm được tăng lên.
-Chất lượng nền kinh tế đã được cải thiện hơn trước.
*Nguyên nhân:-Đường lối Đổi mới của Đảng thực sự đem lại hiệu quả trong quá trình CNH, HĐH.
-Thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng.
-Nước ta có nguồn TNTN phong phú, nhiều loại có giá trị cao.
-Có nguồn lao động đông, giá rẻ, trình độ tay nghề không ngừng nâng lên, năng suất lao động ngày càng được nâng cao.
Giải thích: Chất lượng tăng trưởng nền kinh tế nước ta những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế trên thị trường quốc tế còn chưa cao. Đặc biệt là việc thâm nhập vào các thị trường khó tỉnh như Nhật, Hoa Kì, Eu,…
Đáp án: B
- Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và việc mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế quốc tế, đã cho phép khai thác có hiệu quả lợi thế của các ngành kinh tế biển, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo vấn đề an ninh quốc phòng trên biển... Vì thế, kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế của nước ta.
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và việc mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế quốc tế, đã cho phép khai thác có hiệu quả lợi thế của các ngành kinh tế biển, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo vấn đề an ninh quốc phòng trên biển... Vì thế,kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta
- Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và việc mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế quốc tế, đã cho phép khai thác có hiệu quả lợi thế của các ngành kinh tế biển, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo vấn đề an ninh quốc phòng trên biển... Vì thế, kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế của nước ta.
-Từ đầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ.
-Tháng 7-1995, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN.
-Thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương.
-Năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
*ở các nước Đông Nam á hiện nay là:
- Các nước Đông Nam á đều có thuận lợi chung là:
+Đều có tài nguyên thiên nhiên như khoáng sản đất rừng rất phong phú có thể khai thác chế biến và xuất khẩu với quy mô
lớn.
+Các nước đều có nguồn lao động dồi dào, trình độ chuyên môn, kỹ thuật tay nghề được nâng cao
* Những khó khăn trong tăng trưởng kinh tế
-Thiếu vốn đặc biệt là các vốn ngoại tệ.
- Các nước Đông Nam á đều có kỹ thuật công nghệ còn rất lạc hậu,cho nên từ trước đến nay các nguồn khai thác tài nguyên
đều phải dựa vào nước ngoài rất tốn kém và hiệu quả thấp .
- Trong tình hình kinh tế quốc tế ngày nay thì giá xuất khẩu nguyên liệu ngày càng rẻ mạt, cho nên việc xuất khẩu khoáng
sản ở các nước Đông Nam á trước đây được coi là quyền lợi thì hiện nay lại trở thành thế yếu.
-Do công nghệ của thế giới ngày càng phát triển hiện đại thì nhu cầu về lao động ngày càng giảm đi . Đặc biệt, là lao động
thô sơ cho nên thế mạnh trong xuất khẩu lao động của các nước Đông nam á tạo thành thế yếu cho nên trong tăng trưởng Kinh tế
xã hội ở các nước ĐNA hiện nay, nhiều khó khăn hơn là thuận lợi, vì thế trong quá trình tăng trưởng kinh tế các nước này đã tập
trung vào những hướng chính sau đây để khắc phục:
*Biện pháp khắc phục:
- Các nước ĐNA vẫn coi trọng sản xuất mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu, đặc biết hướng nhiều vào sản xuất các mặt
hàng công nghệ chế biến XK để giải quyết việc làm tại chỗ cho nguươì lao động với xuất khẩu hiệu quả cao.
- Đẩy mạnh phát triển các ngành du lịch, dịch vụ như du lịch giao thông , thông tin liên lạc gia công xuất khẩu là để thu hút
nhiều lao động, nhiều nguồn ngoại tệ và phát huy tiềm năng thiên nhiên xã hội của mình.
- Phải đầu tư phát triển mạnh các khu chế xuất mà được trang bị kỹ thuật hiện đại có khả năng, sản xuất nhiều nguồn hàng
xuất khẩu và khu chế xuất như Ninh Trung- TânThuận.
- Vì các nước ĐNA cón hiều điều kiện tài nguyên trong thiên nhiên tương đồng nhau trong cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp
giống nhau, vì vậy các nước này cần phải chọn cho mình những mũi nhọn cơ bản, độc đáo để vừa phát triển vừa có thế cạnh tranh
với các nước khác như Sigapo, mũi nhọn điện tử như Inđonêxia; mũi nhọn nhất vừa là chế biến nông, lâm, thuỷ hảI sản vừa là khai
thác dầu khí và du lịch.
Đáp án D
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta nhiều năm qua đã không làm được việc Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.
So với các vùng khác trong nước, Đông Nam Bộ đã hội tụ được các thế mạnh chủ yếu sau đây:
a) Về vị trí địa lí
- Kề bên đồng bằng sông Cửu Long (vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước), giáp duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Cămpuchia.
- Có vùng biển với các cảng lớn, tạo điều kiện liên hệ với các vùng trong nước và quốc tế.
b) Về tự nhiên
• Đất:
- Đất badan khá màu mỡ (khoảng 40% diện tích của vùng); đất xám bạc màu (phù sa cổ).
- Thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp trên quy mô lớn.
• Khí hậu, nguồn nước:
- Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho sự phát triển của cây trồng, vật nuôi.
- Hệ thống sông Đồng Nai (giá trị về thuỷ điện, thuỷ lợi và giao thông đường thuỷ).
• Khoáng sản
- Dầu khí (trên thềm lục địa) có trữ lượng lớn, có khả năng phát triển thành ngành công nghiệp mũi nhọn.
- Các khoáng sản khác (sét, cao lanh).
• Sinh vật:
- Rừng (kể cả rừng ngập mặn) có giá trị về lâm nghiệp và du lịch.
- Các ngư trường lớn liền kề (Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang) có ý nghĩa đối với việc phát triển ngành hải sản.
c) Về kinh tế – xã hội
• Nguồn lao động:
- Nguồn lao động dồi dào;
- Tập trung nhiều lao động có trình độ cao về chuyên môn, nghiệp vụ.
• Cơ sở hạ tầng hiện đại và đang được hoàn thiện (giao thông, thông tin liên lạc).
• Mạng lưới đô thị, trung tâm công nghiệp.
- Có các trung tâm công nghiệp lớn như: TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà và Vũng Tàu.
- Vai trò của TP Hồ Chí Minh đối với sự phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ.
• Các thế mạnh khác (sự năng động; sự thu hút đầu tư trong và ngoài nước).
Nền kinh tế nước ta trong những năm qua mất ổn định, tăng trưởng chậm là do những nguyên nhân chính sau đây:
- Trước hết là do điểm xuất phát của nền kt thấp.
+ Nền kt xuất phát từ một nền N2 độc canh về lúa với hơn 80% lao động cả nước làm việc trong N2 nhưng lao động thủ công
là chính nên năng suất rất thấp.
+ Nền kt xuất phát từ một nền CN với qui mô nhỏ bé, cơ cấu què quặt với hơn 10% lao động làm việc trong CN nhưng với
phương tiện KT nghèo nàn già cỗi, cũ kĩ nên năng suất CN cũng rất thấp.
- Tổng giá trị sản lượng của nền kt quốc dân rất nhỏ bé ® mất cân đối giữa cung và cầu, nền kt thiếu tích luỹ cho nên nước
ta phải nhập siêu lớn.
- Nền kt nước ta phát triển trong đk bị chiến tranh kéo dài suốt 30 ròng cho nên trong suốt thời kì chiến tranh nền kt chỉ lo
tồn tại dẫn đến tăng trưởng không đáng kể. Tăng trưởng được chút ít là nhờ vào viện trợ và vay nợ nước ngoài.
- Nền kt nước ta đổi mới chậm vì ta duy trì cơ chế bao cấp quá lâu. Cơ chế bao cấp chỉ phù hợp với thời kì chiến tranh đáng
lẽ ra nó phải được xoá bỏ ngay khi chiến tranh kết thúc nhưng thực chất nó vẫn được duy trì suốt 10 năm sau chiến tranh (76 - 86).
Cho nên cơ chế bao cấp nó đã làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kt trong thời bình.
- Nước ta lại bị Mĩ cấm vận lâu dài 19 năm. Việc Mĩ cấm vận đã gây nhiều khó khăn trong phát triển quan hệ ngoại thương
xuất nhập khẩu làm giá trị tăng trưởng của nền kt nước ta.
- Do Đ và N2 có tư tưởng nóng vội là muốn xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn như di chúc Bác Hồ để lại
dẫn đến sau khi chiến tranh kết thúc đã đầu tư quá lớn vào một số công trình trọng điểm quốc gia như thuỷ điện HBình, cầu Thăng
Long - mất cân đối ngân sách quốc gia và gây ra lạm phát, khủng hoảng kt kéo dài.
- Chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam: sau khi đất nước thống nhất nước ta xây dựng một nền kinh tế thống nhất
chung cho cả nước trên cơ sở sát nhập nền kt của 2 miền Nam, Bắc với 2 hướng khác nhau. Nhưng trong thời kì này ta gặp một số
sai lầm trong quan hệ đối nội, đối ngoại ® chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam. Chiến tranh biên giới không những làm
giảm tốc độ tăng trưởng của nền kt mà còn gây tụt hậu nền kt nước ta trong nhiều năm.
Tóm lại nền kt nước ta trong những năm qua mất ổn định, tăng trưởng chậm là do ảnh hưởng tổng hợp của các nguyên nhân
nêu trên.