Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại vì:
- Chi phí: Vận chuyển đường bộ thường rẻ hơn so với đường hàng không, đặc biệt là cho các loại hàng hóa không cần thiết phải được chuyển đi nhanh.
- Linh hoạt: Đường bộ cung cấp tính linh hoạt cao, cho phép hàng hóa được vận chuyển từ điểm này đến điểm kia một cách dễ dàng, không cần phải qua các trung tâm chuyển phát hay cảng hàng không, điều này rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa đến các điểm đích cuối cùng.
- Phạm vi: Mạng lưới đường bộ thường rộng lớn và có khả năng kết nối đến hầu hết mọi nơi, trong khi đường hàng không chỉ kết nối giữa các sân bay và đòi hỏi việc sử dụng các phương tiện vận chuyển khác để di chuyển hàng hóa đến điểm đích cuối cùng.
- Khối lượng và Trọng lượng: Đường bộ có khả năng vận chuyển nhiều loại hàng hóa với các kích thước và trọng lượng khác nhau, từ hàng hóa nhẹ đến hàng quá khổ. Trong khi đó, đường hàng không có hạn chế về trọng lượng và kích thước của hàng hóa.
- Thời Gian: Đối với đường hàng không, thời gian là yếu tố quan trọng. Hàng hóa thường được chuyển bằng đường hàng không khi cần phải đến nhanh chóng đến điểm đích. Tuy nhiên, vì chi phí cao và hạn chế về khối lượng và trọng lượng, đường hàng không không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất cho việc vận chuyển hàng hóa.
An ninh và Hải quan: Các quy định an ninh và hải quan thường nghiêm ngặt hơn đối với vận chuyển đường hàng không, điều này có thể làm chậm quá trình và tăng chi phí.
Đường hàng không là loại hình giao thông vận tải có khối lượng vận chuyển hàng hoá thấp nhất. Chỉ chiếm 0,01% năm 1990; 0,03% năm 2002.
Đáp án: B.
Đường bộ (đường ô tô) là loại hình giao thông vận tải có khối lượng vận chuyển hàng hoá nhiều nhất. Chiếm 58,94% năm 1990; 67,68% năm 2002. Do có nhiều ưu điểm: phủ rộng cả nước, trải qua nhiều dạng địa hình.
Đáp án: B.
a) Có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa là loại hình vận tải đường bộ, vì:
-Chiếm tỉ trọng vận chuyển hàng hóa lớn nhất.
- Là loại hình vận tải cơ động nhất, có thể hoạt động được trên khắp cả nước.
- Chi phí đầu tư tương đối thấp, cước phí vận chuyển tương đối rẻ.
b) Có tỉ trọng tăng nhanh nhất là đường hàng không, do quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng, giao lưu kinh tế - xã hội giữa nước ta và các nước trên thế giới được đẩy mạnh. Tuy nhiên tỉ trọng hãy còn rất thấp; do cước phí vận chuyển đắt, đường không chủ yếu chỉ vận chuyển hành khách.
Đường bộ: Hiện nay, cả nước có gần 205 nghìn km đường bộ, trong đó có hơn 15 nghìn km đường quốc lộ. Vận tải đường bộ chuyên chở được nhiều hàng hoá và hành khách nhất, đồng thời cũng được đầu tư nhiều nhất. Các tuyến đường quan trọng đang được mở rộng, nâng cấp, tiêu biểu là quốc lộ 1A chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau, quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 51, quốc lộ 22, đường Hồ Chí Minh. Nhiều phà lớn đã được thay bằng cầu, nhờ đó giao thông được thông suốt. Tuy nhiên, còn nhiều đường hẹp và chất lượng xấu.
1.
Những điều kiện thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nhiệt ẩm dồi dào.
+ Nguồn nước: hệ thống sông Đồng Nai và nguồn nước ngầm cung cấp nước cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây công nghiệp.
+ Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kĩ thuật:
Đã hình thành nhiều cơ sở chế biến, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hệ thống thủy lợi được đầu tư xây dựng , nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta), hồ Trị An, cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài).
+ Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.
2.- Thổ nhưỡng: Đông Nam Bộ có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải (đồng bằng cao và đồi lượn sóng)N rất thích hợp để trồng cây cao su. - Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh giúp cây phát triểN
Tham khảo:
1.
Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì vùng có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội: - Về vị trí địa lí: ... + Nằm gần các cảng biển lớn và thông ra vùng biển phía Đông, có ý nghĩa giao lưu quốc tế vô cùng quan trọng (cảng TP.
2.
Cây cao su được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ là do:- Thổ nhưỡng: Đông Nam Bộ có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải (đồng bằng cao và đồi lượn sóng) rất thích hợp để trồng cây cao su. - Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh giúp cây phát triển.
- Khối lượng vận chuyển hàng hóa bằng loại hình giao thông vận tải có vai trò quan trọng nhất và tỉ trọng nhiều nhất là : Đường bộ.
Tham khảo
- Vì:
+ Cả nước có gần 205 nghìn km đường bộ.
+ Đây là loại hình thích hợp với vận chuyển hàng hoá ở cự li ngắn và trung bình, nhất là giao thông trong thành phố lớn.
+ Đây là loại hình thích hợp với vận chuyển hàng hoá ở cự li ngắn và trung bình, nhất là giao thông trong thành phố lớn.
+ Đường bộ cũng là đường được đầu tư nâng cấp nhiều nhất, nhiều cầu lớn được thay cho phà, nhiều hầm đèo được xây dựng như cầu Mĩ Thuận, hầm đeo Hải Vân….Các tuyến đường quan trọng QL 1A, 5, 18. 51, 22.
câu 1:
Thuận lợi:
– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…
– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.
– Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…) và cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè…).
b) Khó khăn:
– Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất.
– Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật
CHÚC BN HOK TỐT
Nhưng mỗi tội nó còn hơi sơ sài mình cần chi tiết về điều kiện xã hội tự nhiên ha nhưng vẫn rất cảm ơn bạn
- Độ cơ động cao trở được trên mọi địa hình. (Đường biển, đường sông phải có biển có sông, đường hàng không phải có sân bay rộng, đường sắt không thích hợp ở vùng núi, chỉ có đường bộ là cơ động trên mọi địa hình)
- Phí vận chuyển rẻ.
- Giới hạn khối lượng vận chuyển lớn.
- Đường giao thông ở nước ta chủ yếu là cự li ngắn và trung bình, thích hợp nhất cho loại hình giao thông vận tải đường bộ.
- Chi phí đầu tư thấp.
- Trờ được nhiều loại hàng hóa, độ linh hoạt cao.
-...