![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại
Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo
2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc
Vai trò của gan
Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn
Điều hòa nồng độ các chất trog máu
Khử độc các chất
Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)
Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm
Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc
Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Khi nuốt ta có thở ko ? Vì sao ?
Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.
b) Tại sao khi ăn vừa c` , ns lại bj sặc
Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, trong khi ăn cơm, chung ta không nên cười nói ầm ĩ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.
Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu. 2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Tai biến mạch máu não, hay thường được gọi là đột quỵ, xảy ra thường do mạch máu não bị vỡ hoặc tắc. TBMN có các loại tổn thương chính là chảy máu não, chảy máu màng não và nhũn não hoặc phối hợp các loại. Các cơ quan và vùng cơ thể được điều khiển bởi vùng não bị thiếu máu sẽ không thể tiếp tục hoạt động nên người bị tai biến thường bị tê liệt, nói ngọng hay không nói được…thậm chí tử vong!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do môi trường học tập của học sinh chưa tốt được thể hiện ở các điểm sau: chiếu sáng nơi học (phòng học, góc học tập) của các em chưa đủ sáng. Bàn ghế học tập không phù hợp với tầm vóc của học sinh.
Do tư thế khi ngồi học của học sinh sai trong các giờ học, nhất là khi viết bài hay làm bài tập, các em để mắt gần sát mặt bàn mà không được nhắc nhở.
Do các em quá “say mê” đọc những cuốn sách tranh hoặc truyện có cỡ chữ quá nhỏ hay vừa đi vừa đọc, vừa nằm vừa đọc, vừa học làm cho mắt chóng bị mỏi.
Do chương trình học tập chính khóa quá tải so với lứa tuổi các em như thời gian học tại lớp trong 1 ngày, 1 tuần tại trường quá dài (từ 6 - 7 giờ trong ngày hoặc 30 - 36 giờ trong tuần). Ngoài ra, các em còn phải học thêm từ 1 - 2 buổi trong 1 tuần, do đó mắt càng bị căng thẳng thêm.
Hiện nay, học sinh từ nhỏ tuổi cho đến lớn tuổi đang có xu hướng sử dụng các loại thiết bị vi tính ngày càng nhiều và càng tăng cho nên con mắt vốn đã bị mỏi mệt trong quá trình học tập nay lại tiếp tục mệt mỏi thêm.
Nói tóm lại, đôi mắt của học sinh ngày hôm nay phải sử dụng quá nhiều trong học tập mà rất ít được nghỉ ngơi, trong lúc nhà trường và bố mẹ lại rất ít quan tâm hoặc quan tâm không đúng. Từ đó đôi mắt trong sáng của các em đang từ tinh nhanh sẽ chuyển dần sang mệt mỏi dẫn tới tình trạng “cận thị giả” rồi chuyển tới cận thị thật. Đến lúc đó e rằng đã muộn và đôi mắt của con cháu mình bắt đầu phải “mang theo đôi mục kỉnh”.
Nguyên nhân trẻ bị cận thị
Trẻ thiếu ngủ hoặc ít ngủ: đặc biệt là từ 7-9 tuổi và 12-14 tuổi, trong khoảng thời gian này nếu trẻ ngủ quá ít hoặc do không đủ thời gian để ngủ vì cha mẹ bắt học quá nhiều rất dễ gây ra cận thị.
Trẻ sinh ra mà trọng lượng cơ thể quá nhẹ: hầu hết trẻ sinh ra với trọng lượng cơ thể dưới 2,5kg, đến tuổi thiếu niên đều bị cận thị.
Trẻ sơ sinh thiếu tháng: trẻ sinh thiếu tháng từ 2 tuần trở lên thường bị cận thị từ khi học vỡ lòng. Bố mẹ bị cận thị rất dễ di truyền sang con cái, mức độ di truyền này liên quan mật thiết với mức độ cận thị của bố mẹ. Thông thường bố mẹ bị cận thị dưới 3 đi-ốp thì khả năng di truyền sang con cái rất nhỏ. Nếu bố mẹ bị cận thị từ 6 đi-ốp trở lên thì khả năng di truyền sang con cái là 100%.
Trẻ em xem ti-vi quá gần: nếu như ngày nào trẻ em cũng xem ti-vi nhiều hơn 2 giờ, với khoảng cách từ mắt tới ti-vi nhỏ hơn 3m sẽ làm cho thị lực suy giảm rất nhiều.
Một trong những điều cốt yếu nhất về thị lực là ánh sáng thích hợp.
Yếu tố nguy cơ
Do môi trường học tập của học sinh chưa tốt được thể hiện ở các điểm sau: chiếu sáng nơi học (phòng học, góc học tập) của các em chưa đủ sáng. Bàn ghế học tập không phù hợp với tầm vóc của học sinh.
Do tư thế khi ngồi học của học sinh sai trong các giờ học, nhất là khi viết bài hay làm bài tập, các em để mắt gần sát mặt bàn mà không được nhắc nhở.
Do các em quá “say mê” đọc những cuốn sách tranh hoặc truyện có cỡ chữ quá nhỏ hay vừa đi vừa đọc, vừa nằm vừa đọc, vừa học làm cho mắt chóng bị mỏi.
Do chương trình học tập chính khóa quá tải so với lứa tuổi các em như thời gian học tại lớp trong 1 ngày, 1 tuần tại trường quá dài (từ 6 – 7 giờ trong ngày hoặc 30 – 36 giờ trong tuần). Ngoài ra, các em còn phải học thêm từ 1 – 2 buổi trong 1 tuần, do đó mắt càng bị căng thẳng thêm.
Hiện nay, học sinh từ nhỏ tuổi cho đến lớn tuổi đang có xu hướng sử dụng các loại thiết bị vi tính ngày càng nhiều và càng tăng cho nên con mắt vốn đã bị mỏi mệt trong quá trình học tập nay lại tiếp tục mệt mỏi thêm.
Nói tóm lại, đôi mắt của học sinh ngày hôm nay phải sử dụng quá nhiều trong học tập mà rất ít được nghỉ ngơi, trong lúc nhà trường và bố mẹ lại rất ít quan tâm hoặc quan tâm không đúng. Từ đó đôi mắt trong sáng của các em đang từ tinh nhanh sẽ chuyển dần sang mệt mỏi dẫn tới tình trạng “cận thị giả” rồi chuyển tới cận thị thật. Đến lúc đó e rằng đã muộn và đôi mắt của con cháu mình bắt đầu phải “mang theo đôi mục kỉnh”.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
Người già dễ bị gãy xương do thiếu canxi.
Gãy xương ở người già thì phục hồi rất lâu là vì khó mà bổ sung canxi mà phục hồi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
Là phản xạ có điều kiện
Chúng ta quay lại định nghĩa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện một chút.
Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh đã có , không cần qua học tập.
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thế , là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
Quay lại với câu hỏi: Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn >>> nó là phản xạ có điều kiện
Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ngộ độc thực phẩm diễn ra khi ăn hoặc uống phải thức ăn và nước uống bị nhiễm các vi sinh vật có hại, các chất độc hoặc các chất hóa học. Tình trạng này thường gây tiêu chảy, có thể kèm theo buồn nôn (nôn) hoặc không. Tuy nhiên, việc sử dụng thực phẩm nhiễm bẩn hoặc uống nước bị ô nhiễm cũng có thể gây ra các triệu chứng khác. Trong hầu hết trường hợp, các triệu chứng sẽ biến mất sau vài ngày nhưng đôi khi có thể diễn tiến lâu hơn. Nguy cơ chính là mất dịch cơ thể (mất nước). Cách điều trị chủ yếu là uống thật nhiều chất dịch để tránh tình trạng mất nước
Khi ta ăn phải chất độc hại, ta đang vô tình đưa vào cơ thể các loại vi rút, kí sinh trùng, vi khuẩn, dễ gây bệnh nhiễm trùng đường ruột, hay còn gọi là viêm dạ dày-ruột.Khi bị nhiễm trùng đường ruột, các vi khuẩn có hại trong ruột nếu mạnh hơn vi khuẩn có lợi sẽ lấn át, tiết độc tố gây tiêu chảy.(mất cân bằng vi khuẩn có lợi và có hại)
Thấy đúng thì cho mình 1 tick nhé
TK:
Do tính chất thức ăn, đặc biệt các loại thức ăn đặc, dai, nhầy và dính dễ dẫn đến rối loạn chức năng nuốt. Trạng thái tinh thần căng thẳng, uất ức hoặc tức giận trong khi ăn cũng dễ dẫn đến rối loạn co bóp thực quản gây nghẹn.
Tham khảo
Do tính chất thức ăn, đặc biệt các loại thức ăn đặc, dai, nhầy và dính dễ dẫn đến rối loạn chức năng nuốt. Trạng thái tinh thần căng thẳng, uất ức hoặc tức giận trong khi ăn cũng dễ dẫn đến rối loạn co bóp thực quản gây nghẹn.