Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi vì
-Bắc Phi chịu nhiều ảnh hưởng về mặt vị trí, vĩ độ
-Do con người khai thác rừng bừa bãi
-Do ảnh hưởng của khí hậu
-Do ảnh hưởng của lượng mưa quá ít, cộng thêm sự bốc hơi cao.
Hoang mạc Sahara chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi vì:
+ Có chí tuyến Bắc đi qua.
+ Có dòng biển lạnh chảy ven bờ.
+ Đường biển ít bị cắt xẻ.
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
Do vị trí trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15.oB, nên Bắc Mĩ nằm trên cả 3 vành đai khí hậu là: hàn đới, ôn đới và nhiệt đới- trong đó khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất. Trong mỗi vành đai khí hậu lại có nhiều kiểu khí hậu khác nhau => Vì vậy Bắc Mĩ thiên nhiên rất đa dạng, với nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Quan sát hình 19.1 nếu phân bố các hoang mạc giải thích tại sao các vị trí trên hình thành hoang mạc
Trả lời :
- Hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi
- Hoang mạc Gô-bi ở Đông Á
- Các hoang mạc trên thế giới thường được phân bở ở Châu Phi
*Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).
*Có hai biện pháp cơ bản:
- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.
-Vì đại bộ phận các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến →các khối khí di chuyển từ trên xuống dưới kéo theo khó có thể hình thành mưa.
-Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh mang nhiệt độ thấp hơn các dòng biển khác→khó hình thành mưa.
⇒Bắc Phi là nơi có những điều khiện trên→là nơi có nhiều hoang mạc nhất.
Tham khảo:
-Vì đại bộ phận các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến →các khối khí di chuyển từ trên xuống dưới kéo theo khó có thể hình thành mưa.
-Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh mang nhiệt độ thấp hơn các dòng biển khác→khó hình thành mưa.
⇒Bắc Phi là nơi có những điều khiện trên→là nơi có nhiều hoang mạc nhất.