K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

Câu 15: Dựa vào đồ thị ta thấy, khi x=0, x=\(2\pi\) thì hàm số đạt giá trị là 1, đồng thời tại các giá trị x=\(\pm\pi\) thì hàm số có giá trị là 0. Quan sát đáp án ta thấy chỉ có hàm số y=sinx là thỏa mãn có điều kiện trên nên đáp án là C.

Câu 16: Tương tự, dựa vào đồ thị ta thấy, khi x=0 thì hàm số có giá trị là 2, khi x=\(\pm\pi\) thì hàm số đạt giá trị là 0. Quan sát đáp án ta thấy chỉ có 2-sinx là thỏa mãn. Vậy đáp án là B.

7 tháng 3 2022

Áp dụng công thức \(\left(\dfrac{1}{v}\right)'=\dfrac{-v'}{v^2}\)

Ta có \(y'=\dfrac{-\left(x^2+x-1\right)'}{\left(x^2+x-1\right)^2}=-\dfrac{\left(2x+1\right)}{\left(x^2+x-1\right)^2}\)

7 tháng 3 2022

v chọn A nhe 

NV
2 tháng 6 2021

Đầu tiên cần phải định nghĩa rõ ràng "theo thứ tự" ở đây nghĩa là gì?

Theo thứ tự nếu mang nghĩa 12345 khác 54321 (thứ tự phải qua trái khác trái qua phải) thì xác suất là \(\dfrac{1}{120}\)

Còn "theo thứ tự" mang nghĩa 12345 cũng giống 54321 (thứ tự chiều trái phải như nhau) thì xác suất mới là \(\dfrac{1}{60}\)

2 tháng 6 2021

Cám ơn bạnhihi

 

23 tháng 10 2023

\(u_n=1\)

=>\(n^2-10n+10=1\)

=>\(n^2-10n+9=0\)

=>(n-1)(n-9)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}n-1=0\\n-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=9\end{matrix}\right.\)

Vậy: Có 2 giá trị của dãy (Un) cùng bằng 1

=>Chọn  B

un=1

=>n^2-10n+9=0

=>(n-1)(n-9)=0

=>n=1 hoặc n=9

=>Chọn B

19 tháng 9 2023

un =1 

=> n^2 -10n+9=0

=>(n=1)(n-9)=0

=>n=1 hoặc n=9

=>chọn B

 

un=1

=>n^2-10n+9=0

=>(n-1)(n-9)=0

=>n=1 hoặc n=9

=>Chọn B

 

NV
16 tháng 7 2021

33.

\(\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x=cosx\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=cosx\)

So sánh nó với \(cos\left(2x-a\right)=cosx\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{\pi}{3}\)

34.

ĐKXĐ:

\(sinx-cosx\ne0\)

\(\Leftrightarrow tanx\ne1\)

\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

NV
16 tháng 7 2021

35.

\(y=2\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx\right)-2=2sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)-2\)

Do \(-1\le sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)\le1\Rightarrow-4\le y\le0\)

Tập giá trị: \(\left[-4;0\right]\)

36.

\(y=cos2x\) tuần hoàn chu kì \(\dfrac{2\pi}{\left|2\right|}=\pi\)

\(y=sinx\) tuàn hoàn chu kì \(\dfrac{2\pi}{\left|1\right|}=2\pi\)

\(y=tan2x\) tuần hoàn chu kì \(\dfrac{\pi}{\left|2\right|}=\dfrac{\pi}{2}\)

\(y=cot4x\) tuần hoàn chu kì \(\dfrac{\pi}{\left|4\right|}=\dfrac{\pi}{4}\)

NV
12 tháng 7 2021

1.

\(\Leftrightarrow1+2sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}+\sqrt{3}cosx=3\)

\(\Leftrightarrow sinx+\sqrt{3}cosx=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{\pi}{6}=k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\)

2.

\(cos2x=-1\)

\(\Leftrightarrow2x=\pi+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

NV
12 tháng 7 2021

3.

\(\left(2sinx-cosx\right)\left(1+cosx\right)=\left(1+cosx\right)\left(1-cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1+cosx\right)\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-1\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pi+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nghiệm dương nhỏ nhất là \(x=\dfrac{\pi}{6}\)

4.

\(1-cos2x-1-cos6x=0\)

\(\Leftrightarrow cos6x=-cos2x=cos\left(\pi-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=\pi-2x+k2\pi\\6x=2x-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\\x=-\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Pt có 6 nghiệm trên khoảng đã cho

NV
12 tháng 7 2021

6.

\(sin3x+cos2x=1+sin3x-sinx\)

\(\Leftrightarrow cos2x=1-sinx\)

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x=1-sinx\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

7.

\(\sqrt{2}sinx-2\sqrt{2}cosx=2-2sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sinx\left(\sqrt{2}cosx+1\right)-2\left(\sqrt{2}cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}sinx-2\right)\left(\sqrt{2}cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\)

\(\left(\dfrac{3\pi}{4}\right).\left(-\dfrac{3\pi}{4}\right)=-\dfrac{9\pi^2}{16}\)

NV
12 tháng 7 2021

8.

\(2sinx.cosx+3cosx=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(2sinx+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}\) có 1 nghiệm trong khoảng đã cho

9.

\(cos2x\ne0\Leftrightarrow2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\) 

Đáp án D