- Khí CO2 thải ra bầu khí quyển qua hô hấp của sinh vật, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, núi lửa, ...
- Nguyên nhân lầm nồng độ CO2 trong khí quyển tăng lên:
- Hoạt động sản suất gia tăng, mở rộng
- Quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên
- Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải
- Diện tích rừng, diện tích trồng cây xanh giảm
- Hậu quả: gây biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Do sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ở đới ôn hòa đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở bắc mĩ, Châu Âu, Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải, làm cho lượng khí CO2 tăng lên làm Trái Đất nóng lên
-Hậu quả: gây mưa axit, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người, băng các vùng cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, đe dọa cuộc sống con người ở các đảo và các vùng đất thấp ven biển, làm thủng tầng ô zôn, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người
bạn tham khảo ở đây nha :
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa | Học trực tuyến
Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
Bài 33 : Các khu vực Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
kéo xuống phía dưới có câu trả lời cho câu hỏi của bạn
* Giải thích: Lượng CO2CO2ko ngừng tăng
- Do khói bụi từ các nhà máy và xe cộ thải vào không khí ngày càng nhiều, do sử dụng nhiên liệu hóa ...
- Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.
a) biểu đồ trong tập bản đồ có bn chỉ cần kẻ cho đúng số liệu nữa là xong
b) +) Nguyên nhân: chất thải từ các nhà máy công nghiệp
chất thải từ phương tiện giao thông
c) +) Hậu quả: mưa axit
hiệu ứng nhà kính
lỗ thủng tầng ozon
+) Giải pháp: kí Nghị định thư Ki-ô-tô
trồng cây
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ lượng CO2 trong không khí Trái Đất từ năm 1840 đến năm 1997
- Nguyên nhân của sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 là do sản xuất công nghiệp và do tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng.
- Ô nhiễm không khí:
+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.
+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.
- Ô nhiễm nước:
+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển.
+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.
+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.
1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...
Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.
Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.
Câu 4 sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc: Thực vật cằn cỗi, thưa thớt ,động vật rất hiếm.Thực động vật tự hạn chế sự mất nước ,tăng cường và dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể