Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghĩa của từ “cổ”:
+ Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân
+ Bộ phận của áo, nơi có ve áo
+ Cổ chân, cổ tay
+ Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ
→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.
Đồng âm với từ cổ:
+ Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)
+ Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)
soi: chiếu ánh sáng vào làm cho thấy rõ
Từ đồng nghĩa: chiếu, rọi, tỏa...
Nhưng bụng vẫn bồn chồn...
Lòng anh cứ bề bộn...
Bác ngủ không an lòng...
Càng thương càng nóng ruột...
( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ )
Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
(Bếp lửa-Bằng Việt)
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
(Đập đá ở Côn Lôn -Phan Châu Trinh)
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng :"Mã Giám Sinh"
Hỏi quê rằng: huyện Lâm Thanh cũng gần...
(Mã Giám Sinh mua Kiều)
Chú bé loắt choắt
Cháu cười híp mí
Lượm ơi!...
Chú đồng chí nhỏ
(Lượm-Tố Hữu)
1)Bạn vàng chơi với bạn vàng
Đừng chơi bạn vện, ra đàng cắn nhau
Bạn vàng là bạn quý, bạn thân. Nhưng khi xuất hiện bạn vện (chó vện) bạn bạn vàng có thể hiểu là “chó lông vàng”. Nghĩa bạn vàng bị chuyển dịch thành ra có hai đơn vị :bạn vàng.” đồng âm
2)
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói quẻ lấy chồng xem có lợi chăng,
Thầy bói gieo que nói rằng
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.
Trong câu ca dao trên tác giả dân gian đã sử dụng hai từ lợi đồng âm để tạo nên tiếng cười hóm hỉnh, phê phán thói xấu, “đã già rồi lại còn tấp tểnh lấy chồng!”
Tham khảo :
- Trống đồng
Đồng : chỉ chất liệu
- Đồng nghiệp
Đồng : chỉ sự giống nhau, tương đồng (ở đây giống nhau về nghề nghiệp-làm nghề giống nhau)
- Đồng ruộng
Đồng : 1 khoảng đất để nông dân canh tác,sản xuất nông nghiệp
- Đồng tiền
Đồng : đơn vị tiền tệ
Em tham khảo:
a, đồng trong trống đồng: là 1 kim loại màu nhạt
b, đồng trong đồng nghiệp: là người làm cùng 1 chỗ
c, đồng trong đồng ruộng: là nơi trồng lúa, hoa màu...
d, đồng trong đồng tiền: là đơn vị tiền tệ của Việt Nam
a)
- Nghĩa của mỗi từ lồng:
+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật
+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…
+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;
b)
Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu
d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt
-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
a) lồng1:lồng lên,Đan xen vào nhau
Lông 2:đồ dùng Đan bằng tre dùng để nhốt chim
Lồng 3: hành động của con ngựa
b )nghĩa của các từ lồng trên không liên quan đến nhau
C) Căn cứ vào ngữ cảnh nói
D) từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau,không liên quan tới nhau.
Chúc bn học tốt:))))
a) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng trong câu:
+ Là động từ
+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. -
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng trong câu:
+ Là danh từ
+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
+ Lồng vào, đan xen vào nhau
b) Nghĩa ba từ "lồng" trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.
c) Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.
d) Từ đông âm là hiện tượng các từ giống hệt nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
la1: tên một con vật (con la)
- la2: tên gọi một nốt nhạc (nốt la)
- la3: chỉ một dạng của lời nói (la mắng)
- lốp1: chất lượng của lúa (lúa lốp)
- lốp2:tên gọi một bộ phận của xe(lốp xe)
- ga1:nơi đỗ của tàu(ga xe lửa)
- ga2(trải giường): Vật dùng để trải lên trên đệm
- ga3(bếp ga): chất đốt
- đầm1: để đầm nền nhà (cái đầm)
- đầm2: nơi rộng, có nước(hồ, ao)
- đầm3: trang phục (váy đầm)
- lốp 1 : vành cao su bọc ngoài săm của bánh một số loại xe, tiếp xúc trực tiếp với mặt đường
bộ phận của bánh xe
lốp 2 : (lúa) lớn quá nhanh, có thân cao, lá dài nhưng lép hạt ( lúa bị lốp )
hok tốt