Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Câu 1:
Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác trong nước
→ Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm
Câu 2:
Sinh sản. Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang.
ý nghĩa là:
-Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng kí và thức ăn dồi dào qua mang.
- Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
Câu 3:
-Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
- Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
1
- Lối sống của trai sông là vùi lấp dưới tầng đáy nước di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động. - Về cấu tạo : + Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. + Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.
+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước + Cơ chân: kém phát triển . - Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ. - Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ...) để đưa vào miệng và ô xy để hấp thụ qua tấm mang.
2
- Do trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
Câu 1 :
- Luồn lưới dao vào khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép sau
- Trai chết , dây chằn bản lề trai có tính chất đàn hồi cao và tự mở ra
Câu 2 :
Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động
-Để mở vỏ trai, dùng dao nhỏ, nhọn khứa miệng trai sẽ tự mở ra ko cần lùa dao vào
-Vỏ mở vì khi trai chết cơ khép vỏ ko còn hoạt động. Nấu trai lên ta thấy điều này.
-Trai thò hẳn phần thân ra ngoài, di chuyển bằng cách bò trên bùn
mỏi tay quá thế đã
1
-để mở vỏ trai,ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ rồi cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau,khi đó vỏ trai sẽ mở ra.
-dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ đều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa,do đó,trai sẽ tự mở vỏ ra.
-Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau. Cơ khép vỏ bị cắt lập tức vỏ trai sẽ mởi ra.
-Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đòng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra.
*************************
- được bảo vệ, tăng lượng oxi và lấy được thức ăn
- giúp phát tán nòi giống
1.
Ý nghãi của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai của mẹ: giúp ấu trùng có đầy đủ dưỡng chất để phát triển hoàn hảo và đồng thời cũng được bảo vệ tốt nhất.
2.
Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang da và cá: sau thời gian sống trong mang trai mẹ, ấu trùng theo dòng nước qua ống thoát rơi xuống đáy bám vào mang hoặc da cá, sống kí sinh ở đó đến khi có khả năng độc lập mới rời khỏi vật chủ trở thành con trai trưởng thành, để giúp chúng có nguồn sống dồi dào hơn và được phát tán xa hơn.
Chúc bạn học tốt
Trứng của trai sông được giữ trong cơ thể mẹ để phát triển thành ấu trùng vì:
Trứng sẽ phát triển trong đó được bảo vệ không bị động vật nào ăn mất, tăng lượng khí oxi và chất dinh dưỡngđể bảo vệ trứng khỏi kẻ thù
tăng oxi, lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ cơ thể trai mẹ