Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài đó không cần dùng bảng xét dấu cũng được mà bạn
M=\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)
\(\text{M dương }\Leftrightarrow\text{M}\ge0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+4\right)\ge0\)
\(\text{TH1}:\)
\(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow x\ge3\)
\(\text{TH2}:\)
\(\hept{\begin{cases}x+3\le0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x< -4\end{cases}}}\Rightarrow x\le3\)
\(\text{Vậy với }x\ge3\text{ hoặc }x\le3\text{ thì M dương }\)
Bài này không cần dùng bảng xét dấu đâu bạn. Bạn lập luận như sau:
M dương khi: (x+3) và (x+4) cùng dấu
TH1: (x+3) > 0 => x > -3
(x+4) > 0 => x > -4
=> x > -3
TH2: (x+3) < 0 => x < -3
(x+4) < 0 => x < -4
=> x < -4
Vậy x > -3 hoặc x < -4
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+3>0\:\Leftrightarrow\:x>-3\\x+4>0\:\Leftrightarrow\:x>-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+3< 0\:\Leftrightarrow\:x< -3\\x+4< 0\:\Leftrightarrow\:x< -4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\:\)
x | -vc | -5 | 2 | 3 | +vc | ||
x-3 | - | - | - | 0 | + | ||
2-x | + | + | 0 | - | - | ||
x+5 | - | + | + | + | + | ||
VT | + | kxd | 0 | 0 | - |
khi x<-5 thi VT<0
nghiem x<-5
Để M dương thì \(\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ne-1\\x\ne-2\end{cases}\)và x + 1 và x + 2 cùng dấu
TH1: x + 1 và x + 2 cùng âm
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow x< -1\)
TH2: x + 1 và x + 2 cùng dương
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow x>-2\)
Vậy x < -1 hoặc x > -2 để M dương.
Ta có:
x+1xx+1x là số nguyên
⇒x+1⋮x⇒x+1⋮x
⇒1⋮x⇒1⋮x
⇒x∈Ư(1)⇒x∈Ư(1)
⇒x=1 x=−1
mk tin rằng bn đọc rùi sẽ hiểu
Hok tốt
TK:
đây nhé,
1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.
2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng
3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.
4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba.
5. Hai đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
6. Đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy có chứa điểm thứ ba.
7. Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường cao trong tam giác