Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.
\(n_{HCl}=0,3\cdot0,5=0,15mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2mol\\ n_{Na_2CO_3}=x;n_{NaHCO_3}=y\\ 0,15=x+0,05\\ x=0,1\\ BTNT:\\ 0,2+0,05=x+y\\ y=0,25-0,1=0,15\\ a=0,1\cdot106+0,15\cdot84=23,2g\)
\(n_{HCl}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
\(HCl+Na_2CO_3\rightarrow NaHCO_3+NaCl\) (1)
0,1--->0,1--------->0,1
\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\) (2)
0,05<--0,05<-----------------------------0,05
Vì X + \(Ca\left(OH\right)_2\) dư tạo kết tủa => \(NaHCO_3\) dư, \(HCl\) hết.
\(Ca\left(OH\right)_2+2NaHCO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)
0,4<--------0,2
\(a=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=106.0,1+84\left(0,05+0,4-0,1\right)=40\left(g\right)\)
Chọn D
Gọi N 2 C O 3 (x mol) và N a H C O 3 ( y mol)
Nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp xảy ra pư theo thứ tự:
Chọn đáp án C
a/ 2 C l 2 + 2 C a O H 2 d d → C a C l 2 + C a O C l 2 + 2 H 2 O
b/ B r 2 + 2KI → 2KBr + I 2
c/ 2 K M n O 4 + 16HCl → 2KCl + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
d/ N a 2 C O 3 + 2HCl → 2NaCl + C O 2 + H 2 O
→ chỉ phản ứng d không là phản ứng oxi hóa – khử.
Chú ý: C l 2 + C a O H 2 s ữ a v ô i → 30 0 C C a O C l 2 + H 2 O
\(Đặt:\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(m_{hh}=24x+56y=13.6\left(g\right)\\ n_{H_2}=x+y=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.1\\y=0.2\end{matrix}\right.\)
\(\%Mg=\dfrac{0.1\cdot24}{13.6}\cdot100\%=17.64\%\\ \%Fe=100-17.64=82.36\%\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.3=0.6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{0.6}{2}=0.3\left(l\right)\)
\(m_Y=m_{MgCl_2}+m_{FeCl_2}=0.1\cdot95+0.2\cdot127=34.9\left(g\right)\)
Bạn tham khảo ở đây nha:Câu hỏi của Lê Quang Hiếu - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn
a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng
H++CO32- -->HCO3-
b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3
CO32-+H+-->HCO3-
HCO3-+H+-->H2O+CO2
HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)
c)cho từ từ CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời
CO32-+2H+-->H2O+CO2
HCO3-+H+-->H2O+CO2