K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn, giết chết bằng nhấn chìm trong nước đến hàng trăm ngàn người trong vài giờ.

20 tháng 9 2019

Cái này bạn có thể lên mạng tra còn muốn hiểu khái quát thì đọc tiếp

Sự thay đổi, dịch chuyển, hay chấn động của tần địa chất có thể vì 1 số lí do như động đất, núi lửa dưới biển phun trào..vân vân và mây mây.Làm cho mặt nước biển bắt đầu nhấp nhô tuy nhiên theo trình tự tăng dần.Vd: tại nơi xảy ra cơn địa chấn đó thì làm mặt nước tại đó nhấp nhô rồi cứ thế rút nước về nơi đó thế nên mỗi có khi sóng thần thì nước rút nhanh rồi cứ thế mà tíc năng lg khủng và ập vào bờ

26 tháng 9 2018

Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do các trận động đất ngầm dưới đáy biển.

Chọn: D.

23 tháng 7 2019

- Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là do gió.

- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, gió Tây ôn đới.

- Nguyên nhân sinh ra sóng thần là do động đất ngầm dưới đáy biển.

20 tháng 3 2023

Câu 5 : Hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hàng ngày được gọi là :

A . sóng biển 

B. dòng biển 

C. sóng thần 

D.thủy triều 

 
20 tháng 3 2023

D

29 tháng 12 2023

Bão và sóng thần.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
31 tháng 12 2023

D.

14 tháng 10 2018

Chào bạn, mình xin trả lời câu hỏi này như sau

Theo mình biết các tháng sẽ có một ngày để tưởng nhớ các vị thần ở Hy Lạp, cho nên họ đã lấy các ngày của tháng 2 chia đều cho các tháng để có ngày 30 hoặc 31 cho nên cứ trừ dần như vậy thì tháng 2 có khi có 28 hoặc 29 ngày.

Cảm ơn đã đọc câu trả lời này!

30 tháng 10 2016

Trong trường hợp dương lịch thì các mùa và các sự kiện thiên văn không lặp lại chính xác sau một số nguyên các ngày, vì thế năm dương lịch cứ sau một khoảng thời gian nhất định phải thêm vào một ngày để đảm bảo việc chỉnh lại các sai số do làm tròn năm.

2 tháng 9 2016

Có các mùa trong năm là do ảnh hưởng của độ nghiêng 23.5°của trục Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo của nó quay xung quanh Mặt Trời chứ không phải vì Trái Đất ở gần hay xa Mặt Trời. Điều đó có nghĩa là mùa hè ở Bắc Bán Cầu xảy ra khi mà cực Bắc của Trái Đất hướng về phía Mặt Trời. Cũng tại thời điểm đó thì cực Nam của Trái Đất hướng ra xa Mặt Trời và do vậy Mùa Đông sẽ bắt đầu đến tại Nam bán cầu của chúng ta. Chúng ta cũng phải lưu ý đến cự ly giữa điểm cận nhật và điểm viễn nhật (tức điểm gần nhất và xa nhất từ Trái Đất đến Mặt Trời) của Trái Đất trong hành trình quay xung quanh Mặt Trời. Trái Đất đi qua cận nhật vào khoảng từ ngày 2 đến ngày 5 tháng một, khi đó khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng 147,1 triệu kilômét; trong khi đó nó qua điểm viễn nhật vào khoảng ngày 4 đến ngày 7 tháng bảy với khoảng cách là khoảng 152,1 triệu kilômét. Như vậy Chúng ta thấy rằng hiệu số của hai khoảng cách này là khoảng 5 triệu kilomét, quy đổi ra tỷ lệ phần trăm thì Điểm cận Nhật và Điểm viễn Nhật chỉ chênh lệch nhau khoảng 3%. Ba phần trăm là một con số rất nhỏ, nó không thể tạo nên các mùa của Trái Đất, sự khác nhau về khoảng cách này chỉ tạo ra sự chênh lệch về lượng ánh sáng Mặt Trời mà mỗi Bán cầu nhận được trong cùng một mùa, cụ thể là mùa hè ở Nam Bán Cầu sẽ nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn là mùa hè ở Bắc Bán Cầu. 

25 tháng 12 2017

vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời

16 tháng 12 2016

Đầu măng ngã gục vào hè

Nương nhờ vào mẹ kẻo e bão về

17 tháng 12 2016

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mưới chưa tối.

11 tháng 4 2017

là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn, giết chết bằng nhấn chìm trong nước đến hàng trăm ngàn người trong vài giờ.

5 tháng 3 2016

- Khi trời nắng, không khí khô nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao được.

- Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm không khí tăng cao làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng nề. Vì thế lúc này nó không thể bay cao được nữa mà bay là là dưới thấp.

 

5 tháng 3 2016

Người nông dân chỉ đúc kết kinh nghiệm về thay đổi thời tiết của độ bay cao, thấp của con chuồn chuồn. Còn học sinh khi học phần khí hậu (khí quyển, khí áp, gió, mưa...) sẽ giải thích độ cao, thấp của chuồn chuồn khi bay với hiện tượng “mưa, nắng” là do yếu tố áp suất không khí và độ ẩm...