K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

 

Hiện tượng thực tế liên quan đến bài tiết nước tiểu:

- Ở những người bị suy thận sẽ ảnh hưởng đến bài tiết nước tiểu

- Người bệnh sẽ vô niệu hoặc thiểu niệu

Tại sao quá trình bài tiết trì trệ, cơ thể người cảm thấy mệt mỏi thậm chí dẫn đến tử vong:

- Bài tiết nước tiểu là bài tiết những chất độc hại ra khỏi cơ thể

- Khi bài tiết trì trệ sẽ làm tăng chất độc hại trong máu

- Cụ thể:

+ Tăng kali máu=>Ngừng tim=>Tử vong

+ Tăng ure máu=>Hôn mê =>tử vong

 
16 tháng 2 2022

Tham khảo: Thận là một trong những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể, có nhiệm vụ tạo nước tiểu giúp bài tiết các chất thải ra ngoài. Quá trình tạo nước tiểu ở các ống thận diễn ra qua rất nhiều giai đoạn phức tạp.

16 tháng 2 2022

Các quá trình bài tiết có sử dụng năng lượng hay ko ??/ giải thích hộ

 

29 tháng 3 2021

Bác Nam có khả năng bị sỏi thận, đó là hiện tượng tinh thể rắn hình thành trong thận từ các chất trong nước tiểu. Quá trình này được gọi là quá trình tạo sỏi thận. Những viên sỏi lớn lấp đầy bể thận và các ống mang nước tiểu từ thận đến bàng quang (niệu quản).

Nguyên nhân gây bệnh:

+ Uống nước không đủ dẫn đến tình trạng nước tiểu bị cô đặc, nồng độ các tinh thể bão hòa trong nước tiểu.

+ Dị dạng bẩm sinh hoặc do nước tiểu không thể thoát ra bị tích trữ lại lâu dần tạo thành sỏi.

+  Bệnh nhân bị phì đại tiền liệt tuyến, u xơ, túi thừa trong bàng quang làm cho nước tiểu bị đọng lại ở khe kẽ.

+ Nằm một chỗ một thời gian dài.

+ Nhiễm trùng vùng sinh dục tái đi tái lại.

+ Chế độ ăn uống chưa khoa học, sử dụng nhiều oxalate, canxi, dùng lâu dài một số loại thuốc như acetazolamide, thuốc lợi tiểu quai, thiazide, glucocorticoids, theophyline, vitamin D, vitamin C...

1 tháng 10 2017

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

31 tháng 12 2021

bạn tìm ở đâu mà hay vậy

 

mấy bạn giúp mình 9 câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều lắm :3Câu 1: Nêu các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết? bài tiết đóng vai trò như thế nào trong cơ thể sống? Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Vì sao không nên nhịn tiểu lâu?Câu 2: da có những chức năng gì?...
Đọc tiếp

mấy bạn giúp mình 9 câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều lắm :3
Câu 1: Nêu các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết? bài tiết đóng vai trò như thế nào trong cơ thể sống? Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Vì sao không nên nhịn tiểu lâu?

Câu 2: da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện được chức năng đó?

Câu 3: Nêu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh? xác định vị trí và chức năng của trụ não, tiểu não, não Trung gian? xác định vị trí và thành phần của não bộ?

Câu 4: Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? Lấy ví dụ?

Câu 5 cấu tạo của mắt? Nêu rõ hậu quả của bệnh đau mắt hội và cách phòng tránh?

Câu 6: cấu tạo và chức năng của da?

Câu 7: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết? nêu tính chất và vai trò của hoocmon

Câu 8: Phân biệt bệnh bazodo với bệnh bướu cổ do Thiếu Iốt?

Câu 9: xác định vị trí và vai trò của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, và tuyến trên thân.

 

0
Câu 1: Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng:Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:Câu 3: Vai trò chính của quá trình bài tiết?Câu 4: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là:Câu 5:  Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?Câu 6: Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì?Câu 7:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng:

Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:

Câu 3: Vai trò chính của quá trình bài tiết?

Câu 4: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là:

Câu 5:  Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?

Câu 6: Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì?

Câu 7: Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống là:

Câu 8: Cấu tạo của thận gồm:

Câu 9: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

Câu 10: Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh của người gồm?

Câu 11: Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh?

Câu 12:  Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?

Câu 13: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái?

Câu 14: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?

Câu 15: Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu?

Câu 16: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì? 

Câu 17: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây?

Câu 18: Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?

Câu 19: Lông mày có tác dụng gì?

Câu 20: Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?

Câu 21: Nếu da bị nấm cần làm gì?

Câu 22: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì?

Câu 23: Chức năng của hệ thần kinh là gì?

Câu 24: Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây?

Câu 25: Bộ phận nào không thuộc hệ thần kinh ngoại biên?

 

Bổ sung  thêm 15 câu

Câu26: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?

Câu 27: Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

Câu 28: Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là

Câu 29: Sản phẩm bài tiết của thận là gì?

Câu 30: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

Câu 31: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

Câu 32: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

Câu 33: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây?

Câu 34: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo thành được chuyển đến đâu đầu tiên?

Câu 35: Vào mùa hanh khô, da thường bong vảy trắng là vì? 

Câu 36: Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau?

Câu 37: Lớp nào nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da?

Câu 38: Vì sao không nên nặn trứng cá?

Câu 39: Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?

Câu 40: Hệ thần kinh bao gồm? 

1
13 tháng 3 2022

tách ra

13 tháng 3 2022

???

đăng lại vì chx ai trl mik hết áCâu 1: Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng:Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:Câu 3: Vai trò chính của quá trình bài tiết?Câu 4: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là:Câu 5:  Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?Câu 6: Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện...
Đọc tiếp

đăng lại vì chx ai trl mik hết á

Câu 1: Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng:

Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:

Câu 3: Vai trò chính của quá trình bài tiết?

Câu 4: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là:

Câu 5:  Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?

Câu 6: Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì?

Câu 7: Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống là:

Câu 8: Cấu tạo của thận gồm:

Câu 9: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

Câu 10: Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh của người gồm?

Câu 11: Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh?

Câu 12:  Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?

Câu 13: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái?

Câu 14: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?

Câu 15: Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu?

Câu 16: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì? 

Câu 17: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây?

Câu 18: Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?

Câu 19: Lông mày có tác dụng gì?

Câu 20: Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?

Câu 21: Nếu da bị nấm cần làm gì?

Câu 22: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì?

Câu 23: Chức năng của hệ thần kinh là gì?

Câu 24: Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây?

Câu 25: Bộ phận nào không thuộc hệ thần kinh ngoại biên?

 

Bổ sung  thêm 15 câu

Câu26: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?

Câu 27: Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

Câu 28: Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là

Câu 29: Sản phẩm bài tiết của thận là gì?

Câu 30: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

Câu 31: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

Câu 32: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

Câu 33: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây?

Câu 34: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo thành được chuyển đến đâu đầu tiên?

Câu 35: Vào mùa hanh khô, da thường bong vảy trắng là vì? 

Câu 36: Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau?

Câu 37: Lớp nào nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da?

Câu 38: Vì sao không nên nặn trứng cá?

Câu 39: Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?

Câu 40: Hệ thần kinh bao gồm? 

5
13 tháng 3 2022

tách câu ra đi bn

13 tháng 3 2022

tại vì dài quá

13 tháng 3 2022

tách từng câu 1

13 tháng 3 2022

đòi hỏi thế lày đc r

24 tháng 5 2021
 

THAM KHẢO

 Hệ bài tiết

-Hiện tượng vào mùa hanh khô thường có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo: Khi thời tiết hanh khô, độ ẩm trong không khí thấp, các tế bào biểu bì thường bị chết nhiều và bong ra thành các vảy trắng bám vào quần áo.

-Hiện tượng mùa hè da người ta hồng hào còn mùa đông thì tím tái hoặc sởn gai ốc: 

+Vào mùa hè, trời nóng =>cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn mao mạch ở dưới da =>lưu lượng máu qua mao mạch dưới da tăng lên => da trở nên hồng hào.

+Vào mùa đông, trời lạnh => cơ thể chống lại sự tỏa nhiệt bằng phản xạ co mao mạch ở dưới da => lưu lượng máu qua các mao mạch dưới da giảm =>tím tái, sởn gai ốc.

- Hiện tượng nước tiểu có màu vàng: là do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân do mắc bệnh viêm gan B. Tuy nhiên nước tiểu chưa chắc đã bị viêm gan B. Ví dụ: Khi trời nóng nực, sốt cao, đổ mồ hôi nhiều, uống nước ít thì thận sẽ làm cho nước tiểu bị cô đặc lại nên có màu vàng hơn bình thường

16 tháng 3 2022

Một số hiện tượng : Uống rượu say khiến ng ta đi không vững

- Giải thích : Do rượu làm chậm và tê liệt tiểu não, mak tiểu não giúp con người thăng bằng để đi = 2 chân, khi nó bị ức chế sẽ gây mất thăng bằng, đi đứng ko vững

* Ở trên chỉ lak 1 VD điển hih thôi nha

16 tháng 3 2022

tham khảo

 

Các hệ thống giao cảm và phó giao cảm mỗi hệ gồm hai cấu trúc thần kinh:

Trước hạch: Cấu trúc này nằm trong hệ thần kinh trung ương, có các đường liên hệ với các cấu trúc khác trong các hạch nằm ngoài hệ thần kinh trung ương.

Sau hạch: Cấu trúc này chứa các sợi ly tâm đi từ hạch tới các cơ quan trong cơ thể (xem Hình: Hệ thần kinh tự chủ).

Hệ thần kinh tự chủ
 
 Giao cảm

Thân tế bào trước hạch của hệ thống giao cảm nằm ở sừng trung gian của tủy sống đoạn giữa T1 và L2 hoặc L3.

Các hạch giao cảm nằm cạnh cột sống và bao gồm hạch sống (chuỗi hạch giao cảm) và hạch trước sống, bao gồm hạch cổ trên, hạch tạng, hạch mạc treo tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới và hạch chủ-thận.

Các sợi dài chạy từ các tế bào này đến các cơ quan, bao gồm:

Cơ trơn của các mạch máu, tạng, phổi, da đầu (cơ dựng lông), và đồng tử

Tim

Các tuyến (mồ hôi, nước bọt, và tiêu hóa)

Phân bố thần kinh giao cảm Phó giao cảm

Thân tế bào trước hạch của hệ phó giao cảm nằm ở thân não và đoạn cùng của tủy sống. Các sợi trước hạch thoát khỏi thân não qua các dây thần kinh sọ III, VII, IX, và X (phế vị) và thoát khỏi tủy sống ở ngang mức S2 và S3; dây thần kinh phế vị chứa khoảng 75% tất cả các sợi thần kinh phó giao cảm.

Các hạch phó giao cảm (ví dụ: hạch mi, hạch chân bướm khẩu cái, hạch tai, hạch chậu hông, và hạch phế vị) nằm trong các cơ quan tương ứng, và các sợi sau hạch chỉ dài 1 hoặc 2 mm. Do đó, hệ phó giao cảm có thể tạo ra các đáp ứng đặc hiệu và khu trú trong các cơ quan được chi phối, như dưới đây:

Các mạch máu của đầu, cổ, và các tạng trong lồng ngực và ổ bụng

Tuyến lệ và tuyến nước bọt

Cơ trơn của các tuyến và các tạng (ví dụ như gan, lách, đại tràng, thận, bàng quang, bộ phận sinh dục)

Cơ đồng tử