K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 3 2022

\(\widehat{MCD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên \(\widehat{MCD}=90^0\Rightarrow\widehat{DCE}=180^0-90^0=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ICE}=90^0\) (ICE và DCE là cùng 1 góc)

15 tháng 3 2022

Góc ở tâm có số đo bằng hai lần số đo cung bị chắn nên góc AOB sẽ có số đo là 120 độ. ( Gấp hai lần góc C á)

tại vì cái này sẽ suy ra được là kiểu nó có góc bằng một nửa số đo cung bị chắn mà không phải là góc nội tiếp thì là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung á bạn

=>OF là tiếp tuyến

P/S: Cái này là theo mình suy nghĩ thôi nha, chứ mình cũng không chắc á

28 tháng 3 2022

28 tháng 3 2022

Ta có hình vẽ sau:

A O B C 30

Vì góc nội tiếp \(\widehat{BAC}\) chắn \(\stackrel\frown{BC}\) nên \(sđ\stackrel\frown{BC}=2\cdot sđ\widehat{BAC}=2\cdot30^o=60^o\)

Vì B,C ∈ (O;R) và  nên \(\left[{}\begin{matrix}OB=OC\\\widehat{BOC}=60^o\end{matrix}\right.\)

Xét ▲OBC có: \(OB=OC\) 

                         \(\widehat{BOC}=60^o\)

⇔▲OBC đều 

\(\widehat{CBO}=60^o\)

31 tháng 7 2017

Cho tam giác ABC nhọn,Trên đường cao AD lấy điểm I sao cho góc BIC = 90 độ,Trên đường cao BE lấy điểm K sao cho góc AKC = 90 độ,Chứng minh CI = CK,Chứng minh BD.BC = CE.CA,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

chữ hơi khó đọc thông cảm

31 tháng 7 2017

quên ghi nguồn câu trả lời bạn ơi =))

10 tháng 8 2016

Bạn tự vẽ hình :)

a) Ta có : AB = Cos 60 . BC = 1/2 . 12 = 6 cm

AC = Sin 60 . BC = \(\frac{\sqrt{3}}{2}.12=6\sqrt{3}\)

b) BE là tia p/g góc B nên ta có góc ABE = góc EBC = 30 độ

AE = tan 30 . AB = ...

BH = Cos 60. AB = .... 

Suy ra AE . AC =BH.BC (bạn tự thay số vào tính)

c) Hãy chứng minh D là trung điểm AH

Sau đó áp dụng tính chất đường trung bình để suy ra DM , DN , MN song song với BC và áp dụng tiên đề Ơ-Clit là ra :)

10 tháng 8 2016

bạn ghi rõ câu c ra dùm nhé mình bị bí chỗ điểm d

1 tháng 10 2021

undefined

1 tháng 10 2021

trong \(\Delta ABC\) vuông tại A

AB=AC.tanC=10.tan30=5,77

CB=\(\sqrt{AC^2+AB^2}=\sqrt{10^2+5,77^2}=11,55\)

\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{5,77.10}{11,55}=5\)

 

\(\widehat{B}=90-\widehat{C}=90-30=60\)

12 tháng 12 2017

\(\sqrt{a+2016}\)\(\sqrt{a+2013}\) = (\(\sqrt{a+2016}\)\(\sqrt{a+2013}\))  . (\(\sqrt{a+2016}+\)\(\sqrt{a+2013}\)) / \(\sqrt{a+2016}+\)\(\sqrt{a+2013}\)[ nhân cả tử và mẫu với (\(\sqrt{a+2016}+\)\(\sqrt{a+2013}\)), (mẫu cũ =1) ]

= (a+2016)-(a+2013)/\(\sqrt{a+2016}+\)\(\sqrt{a+2013}\)

k mk nha

12 tháng 12 2017

\(\frac{\left(a+2016\right)-\left(a+2013\right)}{\sqrt{a+2016}+\sqrt{a+2013}}\)\(=\frac{\left(\sqrt{a+2016}\right)^2-\left(\sqrt{a+2013}\right)^2}{\sqrt{a+2016}+\sqrt{a+2013}}=\frac{\left(\sqrt{a+2016}+\sqrt{a+2013}\right)\left(\sqrt{a+2016}-\sqrt{a-2013}\right)}{\sqrt{a+2016}+\sqrt{a+2013}}\)

\(=\sqrt{a+2016}-\sqrt{a+2013}\)