K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

\(-\dfrac{2}{5}\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)\times\left(-\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{4}{25}=-0.16\)

20 tháng 4 2016

Từ 1 tia kết hợp với n-1 tia còn lại ta được n-1 góc.

Có n tia nên có nx(n-1) góc.

Nhưng với cách tính đó thì mỗi góc được tính 2 lần. Do đó số góc tạo thành sẽ là nx(n-1):2 góc
 

31 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2021

Lời giải:

$3n+7\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 2(3n+7)\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 6n+14\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 3(2n+3)+5\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 5\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 2n+3\in\left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-1; -2; 1; -4\right\}$

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy........

12 tháng 9 2017

Số học sinh thích đúng 2 môn bóng đá và bơi là:

14 - 10 = 4 ( hs )

Số học sinh thích đúng 2 môn bơi và bóng chuyền là:

13 - 10 = 3 ( hs )

Số học sinh thích đúng 2 môn bóng đá và bóng chuyền là:

15 - 10 = 5 ( hs )

Số học sinh chỉ thích bóng đá là:

20 - (4 + 10 + 5) = 1 ( hs )

Số học sinh chỉ thích bóng chuyền là:

36 - ( 5 + 10 + 3 ) = 18 (hs)

Số học sinh chỉ thích bơi là:

17 - ( 4 + 10 + 3 ) = 0 ( hs )

Vậy số học sinh của lớp đó là: 1 + 5 + 18 + 10 + 4 + 3 + 6 = 47 ( học sinh )

25 tháng 2 2017

2.

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)+...+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{15}{93}:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{3}-\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{93}\)

\(\Rightarrow\)2x + 3 = 93

\(\Rightarrow\)2x = 93 - 3

\(\Rightarrow\)2x = 90

\(\Rightarrow\)x = 90 : 2 = 45

25 tháng 2 2017

\(H=\frac{3}{1.5}+\frac{3}{5.9}+\frac{3}{9.13}+...+\frac{3}{33.37}\)

\(\frac{3}{4}\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{33}-\frac{1}{37}\right)\)

\(\frac{3}{4}\left(1-\frac{1}{37}\right)\)

\(\frac{3}{4}.\frac{36}{37}=\frac{27}{37}\)

Hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2450 là : 49 và 50

Đây nhé 49 x 50 = 2450 

HT

Hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2450 là : 49 và 50