Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Chúc bạn hok tốt!~Kết bạn nha!~
#Mun!~
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
because
-đất nỏ là loại đất đc cày cuốc lên để khô một số chất hữu cơ trong đất tốt cho cây
-phân cũng tốt cho cây
=> đất nỏ =1 giỏ phân
ok.....:)))))))))
1) Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
2)
Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:
- Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng gì từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn hô hấp là quá trình sử dụng O2 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa cơ thể, đồng thời thải ra khí CO2 và nước.
- Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.
1) Ý nghĩa của câu tục ngữ "Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân" có nghĩa là : Khi trồng cây lên đất nỏ thì ở throng đất nỏ có nhiều lỗ khí, tạo điều kiện cho cây hô hấp tốt ,hút được nhiều muối khoáng và trong đất nỏ trứng sâu bệnh ;cỏ dại bị triệt tiêu ,tạo điều kiện cho cây phát triển .Vậy nên khi trồng cây vào đất nỏ mà không bón phân cũng như trồng ở loại đất bình thường khác mà phải bón phân
2) Vì hô hấp là quá trình cây lấy khí O2 và giải phóng năng lượng và khí O2 ;năng lượng lại là sản phẩm của quá trình quang hợp và ngược lại quá trình quang hợp lấy CO2 do hô hấp thải ra bên ngoài và một số thành phần tự nhiên khác .Nên 2 quá trình đối lập nhau này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Tham khảo: (chiều nay con vừa thi Văn nên hết ý tưởng r, mong cô xem phần tham khảo thui =)
Câu 1: Từ ngữ miêu tả hành động của Tấm: mò cua bắt ốc, được đầy giỏ vừa cá vừa tép, tắm rửa, bưng mặt khóc hu hu Từ ngữ miêu tả hành động của Cám: đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước Qua những hành động của Tấm Cám cho thấy: Tấm là một người chăm chỉ, siêng năng làm việc (được đầy giỏ vừa cá vừa tép) nhưng quá lương thiện và tin người dẫn đến thành quả của mình bị Cám giành hết. Cám là một người không làm nhưng thích hưởng (Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì) (Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước) con người giảo hoạt, lắm mưu nhiều kế để trục lợi cho bản thân.
Câu 2: Thành ngữ dân gian trong văn bản là mò cua bắt ốc: chỉ cuộc sống vất vả của Tấm ; ba chân bốn cẳng gợi hành động đi rất vội, rất nhanh của Cám sau khi đã lừa dối và lấy hết giỏ tép của Tấm .
Câu 3: e chưa nghĩ ra =')
Câu 4: Chi tiết cái yếm đỏ : đối với các cô gái trẻ ở làng quê xưa, cái yếm đỏ là vật mơ ước của tuổi thanh xuân. Ở đây, nó có ý nghĩa như cái mồi mà mụ dì ghẻ đưa ra để nhử Tấm, nhằm bóc lột sức lao động của đứa con chồng, để đứa con riêng của mụ lừa tấm lấy hết giỏ tép. Từ đây, mâu thuẫn bắt đầu xuất hiện.
Câu 1 :
`-` Từ ngữ miêu tả hành động của Tấm : mò cua bắt ốc, được đầy giỏ vừa cá vừa tép, tắm rửa, bưng mặt khóc hu hu.
`-` Từ ngữ miêu tả hành động của Cám : đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước.
`-` Nhận xét : nàng Tấm thì chăm chỉ, siêng năng làm việc nhưng quá lương thiện và dễ tin người còn nàng Cám thì quá lười nhác, không muốn làm nhưng vẫn muốn hưởng thành quả .
Câu 2 : Thành ngữ dân gian : mò cua bắt ốc.
Câu 3 : 3 cụm danh từ :
`-` Người dì ghẻ
`+` Phần trước : người
`+` Phần trung tâm : dì ghẻ
`-` Hai chị em
`+` Phần trước : Hai
`+` Phần trung tâm : chị em
`-` cái yếm đỏ
`+` Phần trước : cái
`+` Phần trung tâm : yếm đỏ.
Câu 4 : Ý nghĩa : như một phần thưởng khích lệ cô Tấm chăm chỉ đi bắt tôm tép.
Câu 2 : Ngôi kể : ngôi thứ 3
`-` PTBĐ chính : tự sự
Câu 3 : đủng đỉnh : làm việc gì cũng thong thả,chậm rãi, không quan tâm tới thời gian hoàn thành việc.
Câu 4 : Thành ngữ dân gian : mò cua bắt ốc
`-` Ý nghĩa : làm lụng vất vả, kiếm sống khó nhọc.
Câu 5 : Em cảm nhận ở Tấm có những đức tính tốt đẹp : nhân hậu, chăm chỉ. Em sẽ cố gắng rèn luyện một nhân cách tốt đẹp , làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, cố gắng sống tốt như cô Tấm.
4. thành ngữ: ba chân bốn cảnh
=> ý nghĩa: miêu tả hành động của Cám đi rất nhanh, vội vã, qua đó thể hiện tính cách của Cám.
5. từ nội dung đoạn trích, ta thấy Tấm có những đức tính tốt đẹp như là cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó. Bản thân mỗi người cần chăm chỉ làm việc, cố gắng học tập, rèn luyện tốt... (HS mở rộng liên hệ bản thân thêm)