Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp tử nguyên phân 2 lần cần 24 NST đơn mới
=> ( 2^k - 1 ).2n = 24
<=> ( 2^2 - 1 ).2n = 24
<=> 2n = 8 => n = 4
Giao phối sinh ra 180 hợp tử
=> số tinh trùng & trứng thụ tinh thành công = 180
Hiệu suất của tinh trùng = 2% => số tinh trùng = 180/2% = 9000
=> số tế bào sinh tinh = 9000/4 = 2250
Hiệu suất của trứng = 50% => số trứng = 180/50% = 360 = số tế bào sinh trứng
Số thể định hướng = 360.3 = 1080 => số NST tiêu biến = 1080.4 = 4320
a) Số tinh trùng đã đc tạo ra:
12 x 4 = 48 tinh trùng
Số NST có trong các tinh trùng:
48 x n = 48 x 20 = 960 NST
b) Số trứng tạo ra:
15 x 1 =15 trứng
Số NST có trong các trứng:
15 x 20 = 300 NST
c) Số thể cực đã đc tạo ra khi két thúc giảm phân:
15 x 3 = 45 thể cực
Số NST trong các thể cực đó:
45 x n =45 x 20 = 900 NST
Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 3:
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con
Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
1. Cấu trúc nhiễm sắc thể:
Hình dạng, kích thước và cấu trúc NST quan sát rõ nhất vào kì giữa của nguyên phân khi đó NST co xoắn cực đại. Nên hình dạng, kích thướt NST ở kì giữa được xem là đặc trưng. Hình thái nhiễm sắc thể biến đổi có tính chu kì trong tế bào, cụ thể là nó biến đổi theo các kì của phân bào của tế bào
2. Chức năng nhiếm sắc thể.
Bảo quản thông tin di truyền: thông tin trên NST
được bảo quản nhờ cấu trúc đặc biệt của NST
(ADN kết hợp với prôtêin loại histôn sau đó bện
xoắn nhiều lần; đầu mút NST có trình tự
nuclêôtit đặc biệt có tác dụng bảo vệ NST).
Truyền đạt thông tin di truyền: thông tin di
truyền trên NST được truyền đạt từ thế hệ này
sang thế hệ khác nhờ cơ chế nhân đôi, phân li
và tổ hợp NST thông qua quá trình nguyên phân,
giảm phân và thụ tinh.
Điều hòa hoạt động của gen thông qua hoạt
động cuộn xắn và tháo xoắn NST (thông tin di
truyền từ gen trên NST chỉ được truyền cho
ARN để tổng hợp pôlipeptit (thông qua phiên
mã và dịch mã) chỉ thực hiện được khi NST
tháo xoắn trở thành ADN dạng mạch thẳng).
Giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền cho
các tế bào con trong quá trình phân bào (nhờ
cấu trúc tâm động)
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về 2 cực tế bào, cho nên tổ hợp NST ở tế bào mới được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có bộ NST đơn bội kép khác nhau về nguồn gốc.
Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: - (AA)(BB), (aa,bb)
- (AAXbb), (aaXBB)
Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.
* Cấu tạo của NST:
- Hình dạng: hình V, hình móc, hình que, hình hạt,..
- Chiều dài từ \(0,5\mu m-50\mu m\), đường kính: \(0,2\mu m-2\mu m\)
- Cấu trúc gồm có 2 cromatit dính với nhau ở tâm động
- Mỗi NST có:
+ Một phân tử ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
+ Protein loại histon
* Chức năng của NST:
- NST là cấu trúc mang nhân tố di truyền có bản chất là ADN
- NST có khả năng tự nhân đôi nhờ đó các nhân tố di truyền quy định tính trang được di truyền qua các thể hệ tế bào và cơ thể