K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

a: loading...

b: Thay y=-x vào (d2), ta được:

\(\dfrac{1}{2}x+3=-x\)

=>\(\dfrac{3}{2}x=-3\)

=>\(x=-3:\dfrac{3}{2}=-2\)

=>y=-(-2)=2

Thay x=-2 và y=2 vào (d3), ta được:

\(b+2\cdot\left(-2\right)=2\)

=>b-4=2

=>b=6

11 tháng 7 2016

Ta sẽ chứng minh bằng biến đổi tương đương như sau :

Ta có : \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{a+b}\right)^2< \left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\Leftrightarrow a+b< a+b+2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab}>0\Leftrightarrow\sqrt{ab}>0\) (luôn đúng)

Vì bất đẳng thức cuối luôn đúng nên bất đẳng thức (1) được chứng minh.

18 tháng 8 2019

câu trên không có điều kiện các bạn nhé ! chỉ có thế thôi!

18 tháng 6 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\-x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x-y=-7\\-x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\\left[-x-\left(-x\right)\right]+\left(-y-2y\right)=-7-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\-3y=-9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3=7\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(4;3\right)\)

\(PT\Leftrightarrow9x^2+16x+96=9x^2+256y^2+576-96xy+768y-144x.\)

\(\Leftrightarrow256y^2-160x-96xy+768y+480=0\)

\(\Leftrightarrow8y^2-5x-3xy+24y+15=0\)

Đến chỗ này phân tích kiểu j được nhỉ

17 tháng 9 2015

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+\sqrt{5\sqrt{48-10\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+\sqrt{5\sqrt{48-10\left(2+\sqrt{3}\right)}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+\sqrt{5\sqrt{48-20-10\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+\sqrt{5\sqrt{28-10\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+\sqrt{5\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+\sqrt{5\left(5-\sqrt{3}\right)}}=\sqrt{5\sqrt{3}+\sqrt{25-5\sqrt{3}}}\)

Trần Đức Thắng lm nốt đi

 

14 tháng 10 2020

ta có : 79^9= 781=74*(20+1)= (....1)

=> 79^9 có số tận cùng là 1

14 tháng 10 2020

9 đồng dư với 1 mod 4 => \(9^9\) đồng dư với 1 mod 4 => \(7^{9^9}\)\(7^{4k+1}\) (k thuộc N)   thì có chữ số tận cùng là 7