Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
+)- Xúc : gấp , vội vã , gấp rút .
- Từ ngữ chứa yếu tố Hán Việt của từ Xúc là : Ác xúc , xúc thành,...
+)- Cầu : giúp đỡ , quả cầu , quả bóng., cầu xin
- Cầu trợ , sưu cầu
+) - Vong : mất đi , chết ,
- Bại vong , thương vong ,...
2. +)--- Khai : Mở ra , nở , sôi .
--Công khai , phóng khai , triệu khai...
+) - Cảm : cảm thấy , cảm động
- cảm ngộ , cảm nhiễm , mẫn cảm , khoái cảm
+) - Mẫu : đơn vị đo , xem , mẹ .
- Mẫu thân , sư mẫu...
Câu đối “Họa hổ họa bì nan họa cốt, tri nhân tri diện bất tri tâm” có nghĩa như sau:
Họa hổ: vẽ cọp.
Họa bì: vẽ da.
Nan họa cốt: khó vẽ xương.
Tri nhân: biết người.
Tri diện: biết mặt.
Bất tri tâm: không biết lòng.
Ý nghĩa: - Ta có thể tiếp xúc với một người nhưng không thể biết được tính cách thật bên trong của người đó như thế nào.
- Là triết lý cuộc sống ý nghĩa, khuyên chúng ta không nên đánh giá người khác thông qua hình thức bên ngoài, biết người thì biết mặt chứ không thể biết lòng dạ người ấy như thế nào.
Anh hùng nan quá mỹ nhân quan: nghĩa là dù có là đấng anh hùng, người ta cũng khó qua khỏi “ải người đẹp”. Thế nhưng ở thời buổi hiện đại, anh hùng có thể là người đàn ông chí lớn, có tài và cũng có thể là người phụ nữ xinh đẹp, nhu mì, lại biết những điểm yếu của đàn ông.
Phóng hổ quy san: Phóng sinh thả hổ về rừng
#NamN
T.i.c.k nhé
Tui làm đúng hông bạn ?? đúng thì t.i.c.k như bạn đã hứa nhé :) Tớ nhanh nhất nhé :)
Chưng là từ Hán-Việt có nghĩa gốc là hơi nóng hoặc hơi nước bốc lên, bắt nguồn từ lễ tế thần thời cổ vào mùa đông gọi là chưng(đốt lửa để tế thần chăng?). Từ đó, chưng còn có nghĩa là đun, hấp thực phẩm cho chín bằng nước hoặc hơi nước, hoặc đôi khi hiểu là đun, hấp nhẹ làm nước bay hơi, để cô hỗn hợp cho đặc lại. Ví dụ: chưng mắm, chưng đường, hay chưng rượu (quá trình này là chưng cất, để lọc rượu, chứ không phải để nấu cho rượu chín, có thể xem lại bài chưng cũ trên Soi).
mở bài:
cuộc sống vốn dĩ không dễ dàng, chúng ta cần phải cố gắng nhiều hơn. Việc bản thân thay đổi quá khứ là điều chúng ta nên thực hiện, cải thiện bản thân để trở nên tốt hơn, và điều đó là rất cần thiết cho mỗi người.
Thân bài:
vậy việc cải thiện bản thân là gì ? đó là phải cố gắng từng ngày để giúp mình tốt hơn trong cuộc sống, cải thiện theo hướng tích cực hướng tới điều tốt đẹp. Cải thiện bản thân sẽ giúp ta thành công trong cuộc sống. Chúng ta luôn sống một cách vô vị, nhàm chán không phát triển bản thân thân theo hướng tích cực, khiến cho bản thân trở nên thụ động đối với cuộc sống. Và việc chúng rta cố gắng từng ngày từng giờ để phát triển tốt hơn với bản thân
câu 1 :từ gồm: từ đơn và từ phức, từ phức gồm từ ghép và từ láy, từ ghép gồm từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp,từ láy gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
câu 2: - từ nhiều nghĩa là những từ có hai hay nhiều nghĩa.
- hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ,tạo ra những từ nhiều nghĩa.
câu 3: từ mượn là những từ mà ta vay mượn nhiều ở tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,.... mà tiếng việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.
câu 4 : chữa lỗi dung từ gồm:
-chữa lỗi lặp từ
- lẫn lộn các từ gần âm
- dùng từ ko đúng nghĩa
à! Tớ cũng chỉ nhớ có một ít thôi nhé
Câu1:Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép.Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.
Câu 2:Từ có thể có một hay nhiều nghĩa.Thông thường ,trong câu,từ chỉ có một nghĩa nhất định.Tuy nhiên trong một số trường hợp,từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
Câu 3:Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán(gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt).
Câu 6:Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành .
Xin lỗi câu 4,5 tớ ko biết làm nếu tìm đươc cách giải tớ sẽ gửi qua cho cậu
bạch -trắng
hắc - đen
mã - ngựa
long -rồng
sơn - núi
hà - sông
thiên -trời
địa -đất
nhân -người
đại - lớn
tiểu - nhỏ
Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt. Lớp từ thuần Việt làm chỗ dựa (nơi bắt đầu) và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác liên quan đến tiếng Việt.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
Từ Hán Việt:
trang nghiêm: nghiêm túc , uy nghiêm
từ thuần việt là từ thuần việt
từ mượn là từ mượn
2 ví dụ thì lên internet mà hỏi
Các từ Hán Việt: Trượng, tráng sĩ, biến thành.
Giải thích:
-Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ ( 0, 33 mét) ở đây hiểu là rất cao.
-Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).
Hai từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn.
Những từ Hán Việt: tráng sĩ; trượng.
Nghĩa:
- tráng sĩ: người có chí khí mạnh mẽ
- trượng: đơn vị chiều dài, mười thước của ta là một trượng.
Thi Nhân: Nhà thơ
Yêu Cầu: Thỉnh cầu, mong muốn, nguyện vọng hoặc điều kiện
Đại diện: Thay mặt cho một cá nhân hoặc tập thể
Nguyện vọng: Hi vọng, điều mong muốn
ánh triêu dương: Mặt trời ban mai, mặt trời mới mọc.