K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016
  1. Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên viết không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi
  2. Do lực ma sát lăn giữa bàn với hòn bi, làm cản trở sự chuyển động của hòn bi, nên hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực ma sát trong trườn hợp này là có hại
  3. Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa với băng chuyền nên giữ hàng hóa đứng yên trên băng chuyền. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi
  4. Có ba loại lực ma sát:ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
  • Ví dụ về lực a sát lăn: 

    - Ma sát sinh ra ở các viên bị đệm giữa trục quay với ổ trục.

    - Khi dịch chuyển vật nặng có thể kể những thanh hình trụ làm con lăn. Ma sát giữa con lăn với mặt trượt là ma sát lăn

  • Ví dụ về lực ma sát trượt: 

    - Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dùng lại.

    - Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục.

    - Ma sát giữa dây cung ở cần kép của đàn nhị, violon,.. với dây đàn.

  •  

    Ví dụ về lực ma sát nghỉ: 

    - Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, các linh kiện) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ.

    - Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sat nghỉ giữ bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường.

     

     

     

1. Bảng trơn nên lượng phấn bám vào bảng rất ít, không rõ chữ. Ma sát có hại

2. Do lực ma sát ngăn cản chuyển động của hòn bi. Ma sát có hại

3. Lực ma sát nghỉ giúp cho vật đứng yên trên băng chuyền. Ma sát có ích

4. Ma sát nghỉ; Chúng ta đẩy tủ sách nhưng nó ko chuyển đông

Ma sát lăn; Bánh xe lăn trên mặt đường

Ma sát trượt: Các em nhỏ đang trượt cầu trượt

25 tháng 4 2016

a. Đá hoa mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên đá hoa mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, làm người dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi

b. Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết thì không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi

c. Do lực ma sát lăn giữa bàn với hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên hòn bi dừng lại. Lực ma sát trong trường hợp này là có hại

d. Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát lăn giữa bánh xe với bùn nhỏ nên bánh xe quay tít mà xe không tiến lên được. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

e. Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa với băng chuyền nên giữ hàng hóa đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạy. Lực ma trong trường hợp này là có lợi

18 tháng 3 2017

a, Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dẽ bị ngã.
Giải thích: Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong trường hợp này có ích.
d) Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.
Giải thích: khi đó lực ma sát nghỉ giữa lốp xe và mặt đất quá nhỏ làm bánh xe quay trượt tại chỗ, không chạy tới được. Ma sát trong trường hợp này có ích.

V
violet
Giáo viên
26 tháng 4 2016

Do ma sát bạn nhé, bạn sử dụng các khái niệm về ma sát để giải thích.

Chúc bạn học vui!

26 tháng 4 2016

Câu hỏi của nguyen thi huong giang - Học và thi online với HOC24

26 tháng 4 2016

Câu hỏi của nguyen thi huong giang - Học và thi online với HOC24

26 tháng 4 2016

lực ma sát loại gì nhá??

26 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời: 

a) Sàn đá mới lau thường ƯỚT và SẠCH BỤI, nghĩa là bị mất các yếu tố tăng lực ma sát, khiến cho lực giữ ta với mặt sàn bị giảm => dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi

b) Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng là không nhiều, nên khi viết thường không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

c) Do lực ma sát lăn giữa sàn và hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên bi dừng lại. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi

d) Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát giữa bánh xe và bùn nhỏ hơn nên bánh xe quay tít và không tiến lên được. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

e) Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa và băng chuyền nên giữ hàng hóa đứng yên trên băng chuyền. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 4 2016

a) Đá hoa mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên đá hoa mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, nên dễ bị trượt ngã. Lực ma sát ở đây là có lợi

b) Bảng trơn thì trấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết không rõ chữ. Lực ma sát ở đây là có lợi

c) Do lực ma sát giữa bàn với hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên hòn bi dừng lại. Lực ma sát ở đây là có hại

d) Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát giữa bánh xe với bùn nhỏ nên bánh xe quay tít và xe không tiến lên được. Lực ma sát ở đây là có lợi

e) Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa với băng chuyền nên hàng hóa có thể đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạy. Lực ma sát ở đây là có lợi

6 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

10 tháng 8 2019

16 tháng 7 2018

Đáp án A

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

Ta chia quá trình chuyển động của vật thành 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Vật rơi tự do – chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi và lực quán tính có độ lớn bằng trọng lực

Tại vị trí cân bằng

 trong quá trình rơi tự do vật dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với biên độ 

Tần số góc của dao động

sau khoảng thời gian △ t 1  tương ứng với góc quét

vật có cm

và  cm/s

Giai đoạn 2: Vật dao động khi cố định đầu còn lại của lò xo:

Sau khoảng thời gian  △ t 1  vận tốc của vật nặng so với mặt đất là

Khi đó vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng là vị trí lò xo giãn  △ l 0  với biên độ

= 5,5cm

Sau khoảng thời gian 

= 0,1 s

con lắc đến vị trí có tọa độ

Tốc độ của vật khi đó

9 tháng 4 2018

Đáp án B

Kéo vật từ vị trí cân bằng xuống dưới 3cm thì thả vật ra ⇒ A = 3 c m  

Hòn bi thực hiện 50 dao động toàn phần trong 20s

 Thời gian thực hiện 1 dao động toàn phần (chính là chu kỳ T):  T = 20 50 = 0 , 4 s    

∆ l  là độ giãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng. Tại vị trí cân bằng:   P = F d h

 

Hay tỉ s độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại của lò xo khi dao động là  

11 tháng 2 2016

Ban đầu động lượng của hệ thuyền+ người bằng 0
Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng  \(\overrightarrow{p_1}=m\overrightarrow{v_1}\)  ( với \(\overrightarrow{v_1}\) là vận tốc của người đối với bờ sông), còn thuyền sẽ có động lượng \(\overrightarrow{p_2}=M\overrightarrow{v_2}\) với \(\overrightarrow{v_2}\) là vận tốc của thuyền đối với bờ.
Theo phương ngang hệ không chịu tác dụng của ngoại lực ( do bỏ qua ma sát) nên động lượng của hệ được bảo toàn: \(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=m\overrightarrow{v_1}+M\overrightarrow{v_2}\)

Suy ra: \(\overrightarrow{v_2}=-\frac{m}{M}m\overrightarrow{v_1}\left(1\right)\)

thuyền chuyển động ngược chiều với người.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu \(\overrightarrow{v_0}\) là vận tốc của người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v_2}\leftrightarrow v_1=v_0-v_2\left(2\right)\)

Kí hiệu \(1\) là chiều dài của thuyền và \(t\) là thời gian người đi từ mũi đến lái.
Ta có: \(v_0=\frac{1}{t};v_2=\frac{s}{t},s\) là đoạn đường thuyền đi được trong thời gian \(t\)

Từ đó :  \(v_1=v_0-v_2=\frac{1-s}{t}\)

Theo \(\left(1\right)\)\(mv_1=Mv_2\)

Suy ra:  \(m\frac{1-s}{t}=M\frac{s}{t}\leftrightarrow s=\frac{ml}{m+M}=1m\)

11 tháng 2 2016

Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng \vec{p_1}=m\vec{v_1}, với \vec{v_1} là vận tốc của người đối với bờ sông, còn thuyề sẽ có động lượng \vec{p_2}=M\vec{v_2}, với \vec{v_2} là vận tốc của thuyền đối với bờ.
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta suy ra: \vec{v_2}=\frac{m}{M}\vec{v_1}
dấu trừ cho thấy thuyền chuyển động ngược chiều với người.
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu vec{v_0} là vận tốc người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc và chiếu ta được:v_1=v_0-v_2
ta có v_0=\frac{l}{t},v_2=\frac{s}{t}, s là đoạn đường thuyền dịch chuyển trong thời gian t.
từ đó:v_1=\frac{l-s}{t}.mà mv_1=Mv_2.từ đó ta được S=\frac{ml}{M+m}=1m