Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
- Mẩu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
- Khi thêm dung dịch natrihiđroxit, phenol "tan" là do đã phản ứng với natrihiđroxit tạo ta muối natri phenolat tan được trong nước:
C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2OC6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O
- Khi cho khí cacbonic sục vào dung dịch thấy vẩn đục là do phản ứng:
C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH↓+NaHCO3C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH↓+NaHCO3
Phenol là một axit rất yếu, nó bị axitcacbonic (cũng là một axit yếu) đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Mẫu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
Khi thêm dd NaOH, phenol “tan” là do đã phản ứng với NaOH tạo ra muối natri phenolat tan được trong nước :
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Khi cho khí cacbonic sục vào dd thấy vẩn đục là do phenol bị tách ra theo phản ứng :
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3
a. Dẫn khí methane vào bình chứa khí Clo trong điều kiện ánh sáng. Sau đó cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào.
=> bình mất màu vàng của clo , quỳ chuyển đỏ
Cl2+CH4->CH3Cl+HCl
b. Dẫn khí methane đi qua dung dịch bromine
ko hiện tượng
c. Dẫn khí ethylene đi qua dung dịch bromine
dd trở nên trong suốt
C2H4+Br2-to>C2H4Br2
d. Dẫn khí acetylene đi qua dung dịch bromine dư
dd trở nên nhạt
C2H2+2Br2->C2H2Br4
Câu 1
mCaCO3 = 90*15/100 = 13,5 tấn
PT: CaCO3 ➙ CaO + CO2
100g 56g
13,5tấn 7,56tấn
mCaO = 7,56*85/100 = 6,426 tấn
Câu 2 :
\(n_{Cu}=\dfrac{22,4}{64}=0,35\left(mol\right)\)
Pt : \(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2|\)
1 1 1
0,35 0,35 0,35
\(n_{CuCl2}=\dfrac{0,35.1}{1}=0,35\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuCl2}=0,35.135=47,25\left(g\right)\)
\(n_{Cl2}=\dfrac{0,35.1}{1}=0,35\left(mol\right)\)
\(V_{Cl2\left(dtkc\right)}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(Câu4\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ n_{Al}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,1=13,35\left(g\right)\)
Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.
Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.
a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.
b. Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓
Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.
c. Cl2 + H2O → HCl + HClO
Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.
d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O
CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3↓
Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)
a) Chất rắn CuO màu đen tan dần và sẽ hết nếu HCl dư, dd từ không màu đổi màu thành xanh
b)Qùy tím hóa đỏ
c)Chất rắn Cu(OH)2 màu xanh tan dần và sẽ hết nếu H2SO4 dư, dd từ không màu đổi màu thành xanh
d)Chất rắn Al màu trắng tan dần và sẽ hết nếu H2SO4 dư, đồng thời có khì H2 bay lên, dd không đổi màu
e)Chất rắn CU(OH)2 màu xanh chuyển màu thành đen, đồng thời có hơi nước bay lên
a, Dung dịch sẫm màu dần
\(2KBr+Cl_2\rightarrow2KCl+Br_2\)
b, Dung dịch màu xanh lam do iot gặp tinh bột
\(2KI+Cl_2\rightarrow2KCl+I_2\)
c, Bạc clorua phân huỷ tạo khí vàng lục, dung dịch quỳ chuyển màu đỏ nhạt, sau đó mất màu
\(2AgCl\rightarrow2Ag+Cl_2\)
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
d, Brom mất màu
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
e, Vì flo phân huỷ nước rất mạnh
\(F_2+H_2O\rightarrow2HF+\frac{1}{2}O_2\)
Câu hỏi của Lệ Phan thị - Hóa học lớp 10 | Học trực tuyến
Tham khảo của anh Nhân nhé