Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cuộc sống lòng tự trọng là một trong những khía cạnh mà con người đặc biệt quan tâm, chính vì thế dân gian ta mới có nhiều câu tục ngữ khuyên ngăn mỗi chúng ta nên có cách sống đúng đắn, tạo nên nhiều giá trị cho bản thân ví như: “ Chết trong còn hơn sống đục”.
Câu tục ngữ trên mang ý nghĩa to lớn trong cuộc sống, chết trong còn hơn sống đục, câu tục ngữ này mang ý nghĩa to lớn khuyên ngăn con người nên sống đúng đắn hơn trong cuộc sống, sống vinh còn hơn sống nhục, sống luôn phải ngẩng cao đầu trong cuộc sống, luôn phải sống đúng đắn, đúng chuẩn mực đạo đức, sống cần phải biết được chuẩn mực và biết cách đối nhân xử thế trong cuộc sống, sống luôn phải đúng quy chuẩn mà xã hội đề ra.
Câu tục ngữ trên đã xuất hiện từ xưa đến nay, nó được xem như quy chuẩn sống của rất nhiều con người, nó là kim chỉ nan cho con người cố gắng phấn đấu và sống đúng đắn hơn trong cuộc sống của mình. Cuộc sống con người luôn phải trải nghiệm và vượt qua nhiều điều có giá trị cho cuộc sống, con người cần phải vượt qua nhiều vật cản để đạt được giá trị, mục đích của mình trong cuộc sống.
Câu tục ngữ trên là hoàn toàn đúng đắn, nó để lại cho con người nhiều suy ngẫm trước những vấn đề của cuộc sống, mỗi chúng ta đều phải tự nhìn nhận lại chính mình trong các mối quan hệ xã hội, sống trong ở đây được hiểu là sống đúng đắn, sống đúng với quy tắc chuẩn mực mà xã hội đề ra, biết sống đúng với chuẩn mực giá trị của cuộc sống.
Câu tục ngữ trên để lại cho con người nhiều giá trị to lớn cho cuộc sống, nó là kim chỉ nan khuyên ngăn con người cần sống đúng đắn hơn trong cuộc sống của mình, luôn sống và đi đôi với những trải nghiệm từ thực tế, có như vậy cuộc sống của chúng ta mới thực sự có ý nghĩa, đem đến nhiều bài học có giá trị, luôn nhắc nhở mỗi chúng ta cần phải biết cách sống đúng tiêu chuẩn mà xã hội quy định.
Cuộc sống của mỗi chúng ta luôn đi liền với biết bao nhiêu giá trị ý nghĩa mà cuộc sống đề ra, sống trong sạch, thiên lương trong sáng, đúng đắn với mọi người, luôn thể hiện được bản chất của mình với cuộc sống, sống đúng đắn đó là những điều đem đến cho con người nhiều bài học có giá trị, ý nghĩa to lớn nhất trong cuộc sống của mình.
Mỗi con người chúng ta cần phải luôn cố gắng học hỏi, tu dưỡng và rèn luyện bản thân của mình, không nên vì lợi ích cá nhân mà bán rẻ lương tâm của mình, đúng như dân gian ta đã có rất nhiều câu tục ngữ hay nói về vấn đề này như: “ chết vinh còn hơn sống nhục. Như chúng ta đều thấy anh hùng Võ Thị Sáu, dám hy sinh cuộc đời của mình, thà chết chứ không chịu bán đứng đất nước, trước sự tra tấn dã man của kẻ thù nhưng chị vẫn ngẩng cao đầu mình trước lý tưởng của cách mạng, luôn thể hiện đúng đắn được giá trị của cuộc sống, đúng đắn thể hiện mọi lý tưởng, kiên định trên con đường tương lai của mình.
Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường mỗi chúng ta cần phải tự ý thức rèn luyện cho mình những phẩm chất đáng quý, luôn sống đúng đắn, không chỉ rèn luyện về trí tuệ mà chúng ta cần phải trau dồi và rèn luyện về mặt đạo đức, thà sống chết trong vinh quang, còn hơn sống trong những nỗi tủi nhục, khổ cực.
Mỗi chúng ta cần phải có ý thức nhìn nhận lại chính mình trong cuộc đời của mình, luôn tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, phẩm chất của mình trước những vấn đề của cuộc sống, luôn kiên định trên con đường tri thức của mình. Không ngừng cải thiện bản thân, tu dưỡng và phát triển bản thân mình mỗi ngày, không ngừng học hỏi, rèn luyện phẩm chất đạo đức, thà chết vinh còn hơn sống nhục. Câu nói trên đã khuyên ngăn mỗi chúng ta nên sống đúng đắn hơn trong cuộc đời của mình.
Bài làm
Câu tục ngữ " Chết vinh còn hơn sống nhục "
* Giải thích:
+ Chết vinh: là chết một cách vinh quang, trong sáng.
+ Sống nhục: là sống trong sự rẻ mạt, coi thường của thói đời, lặng lẽ âm thầm chịu đựng, sống cảnh tôi đời dù có đúng cũng không phản kháng, vơ về mình cái sự áp đặt của người đời! Nói tóm lại cách sống này thì không nên, nhưng vẫn cần lắm đấy! Bởi từ nhục nhã ta mới đi lên được kia mà bạn!
=> Câu tục ngữ " Chết vinh còn hơn sống nhục " có nghĩa là " Chết một cách vinh quang, trong sáng còn hơn sống trên đời rất nhục "
* Nghệ thuật:
+ Đối lập: chết >< sống
vinh >< nhục
# Chúc bạn học tốt #
a) Là ăn ở thiện thì sẽ gặp thiện
b) Có đầu tư thì con cái học giỏi
c) Biết hơn người
d) Cái tấm lòng tốt hơn sắc đẹp
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
Ở hiền gặp lành:
Ăn ở hiền lành nhân đức, làm điều tốt lành cho mọi người sẽ gặp nhiều tốt lành may mắn, đối xử với mọi người độc ác, tráo trở, ghê gớm sẽ gặp những điều bất hạnh, không hay cho mình và người thân.
- Ở hiền gặp lành : Ở hiền thì sẽ được đền đáp bằng những điều tốt lành - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn : Phẩm chất đạo đức tốt đẹp bên trong đáng quý hơn vẻ đẹp hìn thức bên ngoài.
- Ăn vóc học hay : Phải ăn mới có sức vóc, phải học mới có hiểu biết.
- Học thày không tày học bạn : Ngoài việc học ở thầy cô, việc học hỏi ở bạn bè cũng rất cần thiết và hữu ích.
- Học một biết mười : Chỉ cách học của những người thông minh, không những có khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà còn có thể tự mình phát triển, mở rộng được những điều đã học.
- Máu chảy ruột mềm :Chỉ tình máu mủ, ruột thịt thương xót nhau khi gặp hoạn nạn...
P/s : Nếu mk thiếu ý gì mn cứ bổ sung nhé !
~ Chúc bn học tốt!~
Câu tục ngữ muốn nhắc nhở :
+ Muốn có vóc dáng đẹp, có sức khỏe thì phải ăn uống đầy đủ chất
+ Muốn hiểu biết những điều trên đời thì việc duy nhất chúng ta phải học để có tri thức sâu rộng.
a.Ở hiền gặp lành :Nếu ta tốt bụng, ăn ở tử tế, bao giờ cũng sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ đến với ta.
B.Tốt Tốt gỗ hơn tốt nước sơn đó là câu tục ngữ nói về chất liệu gỗ sẽ được coi trọng nhiều hơn là nước sơn bên ngoài, nhưng ý nghĩa sâu xa mà câu này muốn thể hiện đó là chúng ta nên coi trọng chất lượng hơn là mẫu mã bên ngoài, bởi những điều đó mới thực sự đem lại ý nghĩa to lớn cho mỗi con ngườì.
C.Ăn vóc học hay :thể hiện quan niệm và lòng mong muốn của các bậc cha mẹ đối với con cái. Họ mong con mình luôn khoẻ mạnh, khôn lớn.
D.Học thầy ko tày học bạn đề cao vai trò của nhưng người bạn, nhưng người luôn góp ý cho chúng ta để chúng ta tiến bộ.
E. Máu chảy ruột mềm nhắc chúng ta phải bt yêu thương quý trọng những người trong gia đình.
a) Đề cao sức mạnh trí tuệ
b)Đề cao ngưới có tài lẫn đức
c) Đề cao người có tài có chí
d) Quan hệ tốt với mọi người,đối với người trên thì tôn kính,đối với kẻ dưới thì nhường nhịn
e) Ở nhà thì khôn ngoan,ra ngoài thì khờ dại
g) Thà chết mà vinh quang còn hơn sống mà phải chịu nhục nhã
a) Ở hiền gặp lành : Ở hiền thì sẽ được đền đáp bằng những điều tốt lành
b) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn : Phẩm chất đạo đức tốt đẹp bên trong đáng quý hơn vẻ đẹp hìn thức bên ngoài.
c) Ăn vóc học hay : Phải ăn mới có sức vóc, phải học mới có hiểu biết.
d) Học thày không tày học bạn : Ngoài việc học ở thầy cô, việc học hỏi ở bạn bè cũng rất cần thiết và hữu ích.
e)Máu chảy ruột mềm :Chỉ tình máu mủ, ruột thịt thương xót nhau khi gặp hoạn nạn.
Câu “Tre già măng mọc” nói về nguyên lý trong vũ trụ khi mỗi con người đều phải trải qua các trạm Sinh Lão Bệnh Tử. Khi thế hệ tre già dần đi thì thế hệ măng non sẽ trưởng thành và tiếp nối xây dựng trên các nền tảng công trình thế hệ tre già để lại. Ðiều cần ghi nhớ là tre và măng luôn mọc gần cạnh nhau. Khi măng còn mềm yếu là thực phẩm đặc biệt cho các sinh vật hay còn mảnh mai dễ hư hao trước sức nóng của ánh mặt trời, sức công phá của khí hậu lúc mưa bão thì đã có tàng tre um tùm gai góc che chở bảo vệ. Hình ảnh tre và măng gắn bó, tựa vào nhau, tiếp nối thế hệ này sang thế hệ khác, chính là biểu tượng hay là logo cho tương quan của các thế hệ Quốc Gia Nghĩa Tử.
-Ý nghĩa câu này rất đơn giản, là đôi khi chúng ta phải biết bỏ qua những tiểu tiết để đạt được cái toàn cục. Bài học căn bản của những nhà hoạt động chính trị.
Thí dụ, khi xảy ra một vụ nổ, các nhà chức trách thường chỉ thông tin là một tai nạn khí ga thông thường trong khi họ biết rõ thực chất đó là một vụ khủng bố. Sau đó là cả một bộ máy thầm lặng bắt đầu công việc kiếm tìm, tại sao ? bằng cách nào ? và ai là người đứng sau biến cố đó ?
Một thí dụ khác, có một chuyến vận chuyển ma túy trót lọt do sai sót của nhà chức trách. Không, họ không sai sót, họ biết rất rõ, nhưng cái mà họ cần không phải là cái gói ma túy cỏn con đó, họ cần biết nó đi đâu và ai là người được hưởng lợi.
Trong cả hai trường hợp nêu trên, nếu vội sớm rút dây ( do non kém nghiệp vụ ) thì cả một guồng máy tội ác sẽ kịp hóa thân, mất hết dấu vết.
Câu 1: Từ "anh em" trong câu b là từ ghép.
Câu 2:
Từ ghép: nòi rồng, nước thẳm, dòng tiên, non cao, tính tình, tập quán, khác nhau, ăn ở, cùng nhau, lâu dài, cai quản, miền núi, miền biển, giúp đỡ, lời hẹn.
Từ láy: không có từ nào.
Ăn vóc học hay : ăn uống đầy đủ thì người mới được khoẻ mạnh (có sức vóc), học những điều hay thì trí tuệ mới được mở mang, mới hiểu biết nhiều.
Lên non mới biết non cao/ Xuống biển cầm sao cho biết cạn sâu : không tìm hiểu thì làm sao biết nó thế nào
Máu chảy ruột mềm : Khi bị gặp cơn hoạn nạn ,khi gặp những điều đau khổ đến với chúng ta ,lòng chún ta đâu lưiơng tâm cắn rứt ,sẽ làm cho chí hứong chúng ta bị nhụt đi vì quá suy nghĩ về những điều thất bại không may kia ,sẽ làm cho chúng ta chùn đi một bứoc về sự suy nghĩ lãng mạn và thăng hoa trong cuộc sống .Chính vì máu chảy ruột mềm nên con ngừoi ta thưong yêu và gắn bó thân thiện với nhau bởpi tình cảm ruột rà ,trăm cái lý chẳng bằng một tí cái tình là thế ,tình cảm con ngừoi ta dễ phát sinh lắm ,nhất là khi gặp hoạn nạn mới biết kẻ hay nghười gian là chỗ này đây
Chết vinh còn hơn sống nhục : chết trong sự trọn vẹn về tinh thần,nhân phẩm,địa vị vẫn còn hơn việc cứ sống dai,sống bám,...cái nhục-->chết còn tránh đi dc những sự mất mát về danh dự
ở câu tục ngữ: Lên non mới biết non cao
Xuống biển cầm sao cho biết cạn sâu.
Con người ta ai ai cũng có những cách sống rêng biệt và có những châm ngôn sống. Khi những chú hổ mới sinh ra chúng sẽ được mẹ bảo vệ khỏi những nguy hiểm nhưng khi chúng trưởng thàng hơn thì chúng sẽ tự mình gồng gánh trách nhiệm với bản thân. Chúng sẽ tự mình kiếm ăn. Cũng như con người, khi còn bé chúng ta được chiều chuộng nhưng khi lớn lên chúng ta sẽ thấy cuộc sống không dễ dàng với mỗi chúng ta. Từng mùi vị đau khổ cũng như hạnh phúc tự mình gồng gánh tất cả. Lúc đó chúng ta mới thấy hạnh phúc sẽ khó khăn hơn rất nhiều