Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk hướng dẫn thôi chứ ko còn thời gian nx
Đầu tiên bạn lấy x+n sao cho x+n chia hết cho 8;10;15;20
Sau đó bạn tìm BCNN(các số trên)
Sau đó bạn lấy BCNN(các số trên)-n là ra
2, GỌi UCLN(2x+1;6x+5)=d
Ta có:
2x+1 chia hết cho d
6x+5 chia hết cho d
=> 6x+5-3(2x+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d E {1;2}
Nhưng ta có: 6x+5;2x+1 là các số lẻ
=> d =1
=> (ĐPCM)
Gọi ƯCLN( 2x+1, 6x+5) là d
- 2x+1 chia hết cho d hay 3.(2x+1) chia hết cho d = 6x+3 chia hết cho d
( chia hết bạn viết kí hiệu của dấu chia hết nha)
- 6x+5 chia hết cho d
Ta có : ( 6x+5)-( 6x+3) chia hết cho d
= 6x+5 - 6x+3 chia hết cho d
= 2 chia hết cho d
=> d thuộc tập hợp 1;2
( d thuộc tập hợp 1;2 bn viết kí hiệu nha)
Mà 6x+5 và 2x+1 là số lẻ nên d = 1
Vậy UwCLN ( 2x+1, 6x+5) = 1 hay hai số 2x+1 và 6x+5 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Chào bạn!
Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng
Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)
Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)
Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)
Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)
Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)
Gọi ƯCLN của 6n+4 và 8n+5 là d ( d thuộc N sao )
=> 6n+4 và 8n+5 đều chia hết cho d
=> 4.(6n+4) và 3.(8n+5) đều chia hết cho d
=> 24n+16 và 24n+15 chia hết cho d
=> 24n+16-(24n+15) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )
=> ƯCLN của 6n+4 và 8n+5 là 1
=> 6n+4 và 8n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> ĐPCM
k mk nha
Phai chung minh 6n+4va8n+5 co uoc chung la. 1
(6n+4;8n+5)=(6n+4;2n+1)=(4n+3;2n+1)=(2n+2;2n+1)=1
Vay 6n+4 va 8n+5 la hai so nguyen to cung nhau
(6x+5)-3(2x+1)=6x-6x+5-3=2
Ước lớn nhất có thể là: 2
2x+1và 6x+5 là số lẻ không thể có ước là 2
=> ước lớn nhất là 1 => dpcm
\(16.4x=48\)
\(\Rightarrow4x=\frac{48}{16}\)
\(\Rightarrow4x=3\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)
\(\left|x-2\right|+1=5\)
\(\Rightarrow\left|x-2\right|=5-1\)
\(\Rightarrow\left|x-2\right|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=-4\\x-2=4\end{cases}}\)
\(\text{* Trường hợp : }x-2=-4\)
\(\Rightarrow x=-4+2\)
\(\Rightarrow x=-2\)
\(\text{* Trường hợp : }x-2=4\)
\(\Rightarrow x=4+2\)
\(\Rightarrow x=6\)
\(\text{Vậy }x\in\left\{-2;6\right\}\)
Gọi \(ƯC\left(2x+1;6x+5\right)=d\left(d\in N\right)\)
\(\Rightarrow2x+1⋮d;6x+5⋮d\)
\(\Rightarrow6x+5-3\left(2x+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6x+5-6x-3⋮d\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2x + 1 là số lẻ nên 2x + 1 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow\)d khác 2 nên d = 1
Vậy 2x + 1 và 6x + 5 nguyên tố cùng nhau.
Gọi ƯCLN(6x+5;2x+1) là d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\2x+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\3\left(2x+1\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\6x+3⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\left(6x+5\right)-\left(6x+3\right)⋮d\Leftrightarrow2⋮d}\)\(\Rightarrow d\in\text{Ư}\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có: \(2x+1\)là số lẻ \(x\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\)\(2x+1\)không chia hết cho \(\pm2\)
\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow\)2x+1 và 6x+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
đpcm