Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEHC vuông tại H có
EC chung
\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\)
Do đó; ΔEDC=ΔEHC
b: Xét ΔDCK vuông tại D vàΔHCF vuông tại H có
CD=CH
\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\)
Do đó; ΔDCK=ΔHCF
Suy ra: CK=CF
a, Xét Δ DCE và Δ HCE, có :
EC là cạnh chung
\(\widehat{CDE}=\widehat{CHE}=90^o\)
\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\) (EC là tia phân giác \(\widehat{DEH}\))
=> Δ DCE = Δ HCE (g.c.g)
=> DC = HC
b, Xét Δ DCK và Δ HCF, có :
DC = HC (cmt)
\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\) (đối đỉnh)
=> Δ DCK = Δ HCF ( ch - cgn)
=> CK = CF
=> Δ CKF cân tại C
a: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEHC vuông tại H có
EC chung
góc DEC=góc HEC
=>ΔEDC=ΔEHC
b: Xét ΔCDK vuông tại D và ΔCHF vuông tại H có
CD=CH
góc DCK=góc HCF
=>ΔCDK=ΔCHF
=>CK=CF
=>ΔCKF cân tại C
a: \(\widehat{E}=35^0\)
Xét ΔDEF có \(\widehat{E}< \widehat{F}< \widehat{D}\)
nên FD<DE<EF
b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔEKH vuông tại K có
EH chung
\(\widehat{DEH}=\widehat{KEH}\)
Do đó: ΔEDH=ΔEKH
Suy ra: HD=HK
hay ΔHDK cân tại H
a: ˆE=350E^=350
Xét ΔDEF có ˆE<ˆF<ˆDE^<F^<D^
nên FD<DE<EF
b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔEKH vuông tại K có
EH chung
ˆDEH=ˆKEHDEH^=KEH^
Do đó: ΔEDH=ΔEKH
Suy ra: HD=HK
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-co-goc-a-120-do-duong-phan-giac-ad-d-thuoc-bc-ve-de-vuong-goc-voi-ab-df-vuong-goc
a) ΔAED=ΔAFDΔAED=ΔAFD(ch-gn)nên DE=DF.(hai cạnh tương ứng)
Mặt khác dễ dàng chứng minh được EDFˆ=60o
Vì vậy tam giác DEF là tam giác đều
b)ΔEDK=ΔFDT(hai cạnh góc vuông)
nen DK=DI(hai cạnh tương ứng).Do đó Tam giác DIK cân ở D
c) AD là tia phân giác của góc BAC nên DAB^=DAC^=1/2BAC^=60o
AD//MC(gt),do đó AMCˆ=DABˆ=60o(hai góc nằm trong vị trí đồng vị)
AMC^=CAD^=60o(hai góc nằm trong vị trí sole trong)
Tam giác AMC có hai góc bằng nhau và khoảng 60o nên là tam giác đều
d)Ta có AF=AC-FC=CM-FC=m-n.
( bạn tự vẽ hình)
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
Xét ΔEDI có \(\widehat{EIF}\) là góc ngoài
nên \(\widehat{EIF}=\widehat{IED}+\widehat{IDE}\)
=>\(\widehat{IED}=110^0-90^0=20^0\)
EI là phân giác của góc DEF
=>\(\widehat{DEF}=2\cdot\widehat{DEI}=40^0\)
ΔDEF vuông tại D
=>\(\widehat{DEF}+\widehat{DFE}=90^0\)
=>\(\widehat{DFE}=90^0-40^0=50^0\)
cảm ơn bạn nhiều nha