Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Ta có:
\(\widehat{B}=180^o-90^o-42^o=48^o\)
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(cosB=\dfrac{AB}{BM}\Rightarrow cos48^o=\dfrac{6}{BM}\)
\(\Rightarrow BM=\dfrac{6}{cos48^o}\approx9\left(cm\right)\)
Mà: \(sinB=\dfrac{AM}{BM}\Rightarrow sin48^o=\dfrac{AM}{9}\)
\(\Rightarrow AM=9\cdot sin48^o\approx6,7\left(cm\right)\)
a: \(\widehat{B}=60^0\)
AB=8cm
\(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\widehat{B}=48^0\)
\(BC\simeq31,38\left(cm\right)\)
Lời giải:
Chuyển $S_{ABC}=x$. Tính $BD.CE$ theo $x$
Đặt $AB=c; BC=a; CA=b$.
Theo tính chất tia phân giác:
$\frac{AD}{DC}=\frac{c}{a}\Rightarrow \frac{AD}{b}=\frac{c}{c+a}$
$\Rightarrow AD=\frac{bc}{c+a}$
Tương tự:
$AE=\frac{bc}{a+b}$
Áp dụng định lý Pitago:
$BD^2=c^2+(\frac{bc}{a+c})^2=c^2[1+\frac{b^2}{(a+c)^2}]$
$=c^2.\frac{(a+c)^2+b^2}{(a+c)^2}=c^2.\frac{a^2+b^2+c^2+2ac}{(a+c)^2}$
$=c^2.\frac{2a^2+2ac}{(a+c)^2}=\frac{2ac^2}{a+c}$
Tương tự:
$CE^2=\frac{2ab^2}{a+b}$
Do đó:
$BD^2.CE^2=\frac{4a^2b^2c^2}{(a+c)(a+b)}$
$BD.CE=\frac{2abc}{\sqrt{(a+b)(a+c)}}=\frac{4xa}{\sqrt{(a+b)(a+c)}}$
Như bạn thấy thì $BD.CE$ không tính được riêng theo $S_{ABC}$ mà vẫn bị ảnh hưởng bởi $AB,AC$
Ta có: ΔABC vuông tại A
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=30^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=AC\cdot\tan30^0\)
\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
hay \(AC=\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Lời giải:
$\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=90^0-51^0=39^0$
$\cos C=\frac{AC}{BC}$
$\Rightarrow AC=BC\cos C=3\cos 51^0=1,89$
$\sin C=\frac{AB}{BC}$
$\Rightarrow AB=BC\sin C=3\sin 51^0=2,33$
góc B=90-30=60 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>AB/16=1/2
=>AB=8cm
=>\(AC=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)
có tam giác abc vuông tại a => b+c= 90 => b= 40
có tam giác abc vuông tại a
=> \(sinc=\frac{AB}{BC}\)
\(\Rightarrow sin50^o=\frac{AB}{10}\Rightarrow AB=10.sin50^o\Rightarrow AB=\)( TỰ TÍNH )
có tam giác abc vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\left(PITAGO\right)\)
thay BC = 10 ; AB vừa tính sẽ tính được AC
B)
có tam giác abc vuông tại a mà AM là đường phân giác => AM cũng là đường cao ( trong tam giác vuông 1 đường là 4 đường - lớp 8)
xét tam giác abc vuông tại A mà AM là đường cao
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
\(AB^2=BM.BC\)
thay AB ( tính ở trên ) và BC = 10 ( đầu bài ) => ta tính được BM
CÓ : BM + CM=BC
THAY BC và BM ( tính được ở trên ) ta tính được CM
Trước tiên dễ dàng tính được \(\widehat{B}=58^o\)
Tam giác ABC vuông tại A nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC.tgC\\S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC\end{matrix}\right.\)
Mà \(\widehat{C}=32^o;S_{ABC}=80cm^2\) nên ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC.tg32^o\\\dfrac{1}{2}AB.AC=80\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC.tg32^o\\AB.AC=160\end{matrix}\right.\)
Từ 2 điều này, ta có \(AC.tg32^o.AC=160\Leftrightarrow AC^2=\dfrac{160}{tg32^o}\Leftrightarrow AC=\sqrt{\dfrac{160}{tg32^o}}\) \(\approx16\left(cm\right)\)
Từ đó ta có \(AB=\dfrac{160}{AC}=\dfrac{160}{\sqrt{\dfrac{160}{tg32^o}}}\approx10\left(cm\right)\)
Cuối cùng, ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{160}{\sqrt{\dfrac{160}{tg32^o}}}\right)^2+\left(\sqrt{\dfrac{160}{tg32^o}}\right)^2}\) \(\approx18,869\left(cm\right)\)