Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)hay x=1
Vậy: S={1}
c) Ta có: \(x+x^4=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
mà \(x^2-x+1>0\forall x\)
nên x(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={0;-1}
ta có : x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0
\(\Leftrightarrow\)x^5+x^4+x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x+x+1=0
\(\Leftrightarrow\)(x^5+x^4)+(x^4+x^3)+(2x^3+2x^2)+(x^2+x)+(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)x^4(x+1)+x^3(x+1)+2x^2(x+1)+x(x+1)+(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+2x^2+x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+x^2+x^2+x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)[x^2(x^2+x+1)+(x^2+x+1)]=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^2+x+1)(x^2+1)=0
VÌ x^2+x+1=(x+\(\dfrac{1}{2}\))^2+\(\dfrac{3}{4}\)\(\ne0\) và x^2+1\(\ne0\)
\(\Rightarrow\)x+1=0
\(\Rightarrow\)x=-1
CÒN CÂU B TỰ LÀM (02042006)
b: x^4+3x^3-2x^2+x-3=0
=>x^4-x^3+4x^3-4x^2+2x^2-2x+3x-3=0
=>(x-1)(x^3+4x^2+2x+3)=0
=>x-1=0
=>x=1
a)
\(\left(x^2-1\right)\left(x^2+4x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)^2-1\right]=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)
\(\left[\left(x-1\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x+1\right)\left(x+1\right)\right]=\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2+2x+1\right)\)
dặt x^2+2x-1=t(*)
(a) \(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+2\right)=192\) \(\Leftrightarrow t^2-4=192\Rightarrow t^2=196\Rightarrow\left\{\begin{matrix}t=-14\\t=14\end{matrix}\right.\)
Thay t vào (*) => x (tự làm)
a) (x-1)(x+1)(x+1)(x+3)=192. \(\Leftrightarrow\) (x+1)2(x-1)(x+3)=192 \(\Leftrightarrow\) (x2+2x+1) (x2+2x-3)=192 Đặt x2+2x+1=t thì x2+2x-3=t-4 ta có t(t-4)=192 \(\Leftrightarrow\) t2-4t-192=0 \(\Leftrightarrow\) t=-12 hoặc t=16 Với t=-12 thì (x+1)2=-12 ( vô lí ) Với t=16 thì (x+1)2=16 \(\Leftrightarrow\) x=-5 hoặc x=3 b) x\(^5\)+x4-2x4-2x3+5x3+5x2-2x2-2x+x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x4(x+1)-2x3(x+1)+5x2(x+1)-2x(x+1)+(x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x+1)(x4-2x3+5x2-2x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x=-1 ( CM x4-2x3+5x2-2x+1 vô nghiệm ) c) x4-x3-2x3+2x2+2x2-2x-x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x3(x-1)-2x2(x-1)+2x(x-1)-(x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x3-2x2+2x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x-1)(x2-x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x-1=0 ( vì x2-x+1=(x-\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{3}{4}\)>0 với mọi x) \(\Leftrightarrow\) x=1
a, <=> (x-1)^3 + x^2(x-1)=0
<=> (x-1)(x^2-2x+1+x^2)=0
<=> (x-1)(2x^2-2x+1)=0
=> x=1
2x^2-2x+1=0 (*)
giải (*):
2x^2-2x+1=0
<=> (x-1)^2 + x^2 > 0
=> * vô nghiệm
=> Pt có nghiệm là 1.
b, x^2+x-12=0
<=> (x-3)(x+4)=0
=> x=3 hoặc x = -4
vậy....
c, 6x^2-11x-10=0
<=> (x-5/2)(6x+4)=0
=> x=5/2 hoặc x= -2/3.
vậy...
a: 7x+35=0
=>7x=-35
=>x=-5
b: \(\dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\)
=>8-x-8(x-7)=1
=>8-x-8x+56=1
=>-9x+64=1
=>-9x=-63
hay x=7(loại)
a, \(7x=-35\Leftrightarrow x=-5\)
b, đk : x khác 7
\(8-x-8x+56=1\Leftrightarrow-9x=-63\Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)
vậy pt vô nghiệm
2, thiếu đề
Câu 1 và câu 3 là sao vậy bn?
2) 3x2 + 6x = 0
⇔ x.(3x + 6) = 0
=> x = 0 hoặc 3x + 6 = 0
3x = -6
x = -2
Vậy ......
4) x2 - 4 - (x - 5)(2 - x) = 0
⇔ x2 - 4 - 2x + x2 + 10 -5x = 0
⇔ 2x2 - 7x + 6 = 0
⇔ (x - 2).(2x - 3) = 0
=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
⇔ x = 2 hoặc 2x = 3
x = \(\frac{3}{2}\)
Vậy ...
5) x3 - 1 = x (x - 1)
⇔ x3 - 1 - x(x - 1) = 0
⇔ x3 - 1 - x2 + 1 = 0
⇔ x3 - x2 = 0
⇔ x2 . (x - 1) = 0
=> x2 = 0 hoặc x - 1 = 0
⇔ x = 0 hoặc x = 1
Vậy ....
6) (2 - x)(3x + 3)(4x - 1) = 0
=> 2 - x = 0 hoặc 3x + 3 = 0 hoặc 4x - 1 = 0
⇔ x = 2 hoặc 3x = -3 hoặc 4x = 1
x = -1 hoặc x = \(\frac{1}{4}\)
Vậy........
Câu 1 và câu 3? :))
2. \(3x^2+6x=0\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
4. \(x^2-4-\left(x-5\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)+\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
5. \(x^3-1=x\left(x-1\right)\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=x\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+1=x\Leftrightarrow x^2+1=0\left(vl\right)\) vì \(x^2+1\ge1\forall x\)
Vậy, pt vô nghiệm
6. \(\left(2-x\right)\left(3x+3\right)\left(4x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=0\\3x+3=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Bài 1.
\( a)\dfrac{{4x - 8}}{{2{x^2} + 1}} = 0 (x \in \mathbb{R})\\ \Leftrightarrow 4x - 8 = 0\\ \Leftrightarrow 4x = 8\\ \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right)\\ b)\dfrac{{{x^2} - x - 6}}{{x - 3}} = 0\left( {x \ne 3} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} + 2x - 3x - 6}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x\left( {x + 2} \right) - 3\left( {x + 2} \right)}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\left( {x + 2} \right)\left( {x - 3} \right)}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow x - 2 = 0\\ \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right) \)
Bài 2.
\(c)\dfrac{{x + 5}}{{3x - 6}} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{2x - 3}}{{2x - 4}}\)
ĐK: \(x\ne2\)
\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{x + 5}}{{3x - 6}} - \dfrac{{2x - 3}}{{2x - 4}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 5}}{{3\left( {x - 2} \right)}} - \dfrac{{2x - 3}}{{2\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{2\left( {x + 5} \right) - 3\left( {2x - 3} \right)}}{{6\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{ - 4x + 19}}{{6\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow 2\left( { - 4x + 19} \right) = 6\left( {x - 2} \right)\\ \Leftrightarrow - 8x + 38 = 6x - 12\\ \Leftrightarrow - 14x = - 50\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{27}}{5}\left( {tm} \right)\\ d)\dfrac{{12}}{{1 - 9{x^2}}} = \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} \)
ĐK: \(x \ne -\dfrac{1}{3};x \ne \dfrac{1}{3}\)
\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{1 - 9{x^2}}} - \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} - \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12 - {{\left( {1 - 3x} \right)}^2} - {{\left( {1 + 3x} \right)}^2}}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12 + 12x}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow 12 + 12x = 0\\ \Leftrightarrow 12x = - 12\\ \Leftrightarrow x = - 1\left( {tm} \right) \)
\(\dfrac{3x}{x^2-x+3}-\dfrac{2x}{x^2-3x+3}+1=0\left(a\right)\)
Ta có : \(x^2-x+3=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\)
\(x^2-3x+3=x^2-3x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)
\(\RightarrowĐKXĐ:x\in R\)
Đặt : \(t=x^2-x+3\)
\(\left(a\right)\Leftrightarrow\dfrac{3x}{t}-\dfrac{2x}{t-2x}+1=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(t-2x\right)-2xt+t\left(t-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-xt-6x^2=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+2xt-3xt-6x^2=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t+2x\right)-3x\left(t+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-3x\right)\left(t+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t-3x=0\\t+2x=0\end{matrix}\right.\left(b\right)\)
Thay \(t=x^2-x+3\) lại vào (b) được :
\(\left[{}\begin{matrix}x^2-x+3-3x=0\\x^2-x+3+2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x+3=0\\x^2+x+3=0\end{matrix}\right.\left(c\right)\)
Mà : \(x^2-4x+3=x^2-x-3x+3\)
\(=x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(c'\right)\)
và : \(x^2+x+3=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\left(c''\right)\)
Thay (c') và (c'') vào (c) được :
\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x-1=0\Leftrightarrow x=1\left(tmđk\right)\\x-3=0\Leftrightarrow x=3\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{11}{4}\Leftrightarrow x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
Vậy : Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{1;3\right\}\)
cái này cũng dễ mà
toán trẻ trâu
x=1 thử vô là biết