\(32\sin^6\dfrac{x}{2}+\sin3x=3\sin x\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

\(32sin^6\dfrac{x}{2}+sin3x=3sinx\)

\(\Leftrightarrow32sin^6\dfrac{x}{2}+3sinx-4sin^3x=3sinx\)

\(\Leftrightarrow8sin^6\dfrac{x}{2}=sin^3x\)

\(\Leftrightarrow8sin^6\dfrac{x}{2}=8sin^3\dfrac{x}{2}.cos^3\dfrac{x}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin^3\dfrac{x}{2}\left(1-cos^3\dfrac{x}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\dfrac{x}{2}=0\\cos\dfrac{x}{2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=k\pi\\\dfrac{x}{2}=k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=k4\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=k2\pi\)

19 tháng 3 2022

undefined

câu này bạn ra bao nhiêu v

 

17 tháng 5 2017

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

27 tháng 9 2018

3.3 d)

\(\sin8x-\cos6x=\sqrt{3}\left(\sin6x+\cos8x\right)\\ \Leftrightarrow\sin8x-\sqrt{3}\cos8x=\sqrt{3}\sin6x+\cos6x\\ \Leftrightarrow\sin\left(8x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\sin\left(6x+\dfrac{\pi}{6}\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x-\dfrac{\pi}{3}=6x+\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\8x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-\left(6x+\dfrac{\pi}{6}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k\dfrac{\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2018

3.4 a)

\(2sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x-\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(-x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \)

Chia hai vế cho \(\sqrt{2^2+4^2}=2\sqrt{5}\)

Ta được:

\(\dfrac{1}{\sqrt{5}}cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+\dfrac{2}{\sqrt{5}}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3}{4}\\ \)

Gọi \(\alpha\) là góc có \(cos\alpha=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)\(sin\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Phương trình tương đương:

\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}-\alpha\right)=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow x=\pm arscos\left(\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{\pi}{4}+\alpha+k2\pi\)

31 tháng 3 2017

Bài 1. a) sin (x + 2) =

b) sin 3x = 1 ⇔ 3x = + k2π ⇔ x = , (k ∈ Z).

c) sin () = 0 ⇔ = kπ ⇔ x = , (k ∈ Z).

d) Vì = sin(-600) nên phương trình đã cho tương đương với

sin (2x +200) = sin(-600)



NV
19 tháng 9 2020

a.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=90^0-x+k360^0\\3x=90^0+x+k360^0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{45^0}{2}+k90^0\\x=45^0+k180^0\end{matrix}\right.\)

b.

\(\Leftrightarrow cos\left(3x+45^0\right)=cos\left(x-180^0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+45^0=x-180^0+k360^0\\3x+45^0=180^0-x+k360^0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{225^0}{2}+k180^0\\x=\frac{135^0}{4}+k90^0\end{matrix}\right.\)

c.

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=-x+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=\pi+x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{9}+\frac{k2\pi}{3}\\x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

NV
19 tháng 9 2020

d.

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{2\pi}{3}\right)=cos2x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{2\pi}{3}\right)=sin\left(\frac{\pi}{2}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{2\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-x+k2\pi\\x-\frac{2\pi}{3}=2x+\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7\pi}{12}+k\pi\\x=-\frac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

e.

\(\Leftrightarrow cos\left(2x-\frac{\pi}{4}\right)=sin\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x-\frac{\pi}{4}\right)=cos\left(\frac{\pi}{6}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{6}-2x+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5\pi}{48}+\frac{k\pi}{2}\)

25 tháng 5 2017

b)
Với n = 1.
\(VT=B_n=1;VP=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(1+2\right)}{6}=1\).
Vậy với n = 1 điều cần chứng minh đúng.
Giả sử nó đúng với n = k.
Nghĩa là: \(B_k=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}\).
Ta sẽ chứng minh nó đúng với \(n=k+1\).
Nghĩa là:
\(B_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left(k+1+2\right)}{6}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Thật vậy:
\(B_{k+1}=B_k+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.

25 tháng 5 2017

c)
Với \(n=1\)
\(VT=S_n=sinx\); \(VP=\dfrac{sin\dfrac{x}{2}sin\dfrac{2}{2}x}{sin\dfrac{x}{2}}=sinx\)
Vậy điều cần chứng minh đúng với \(n=1\).
Giả sử điều cần chứng minh đúng với \(n=k\).
Nghĩa là: \(S_k=\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Ta cần chứng minh nó đúng với \(n=k+1\):
Nghĩa là: \(S_{k+1}=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Thật vậy từ giả thiết quy nạp ta có:
\(S_{k+1}-S_k\)\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}-\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.\left[sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}-sin\dfrac{kx}{2}\right]\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.2cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sim\dfrac{x}{2}\)\(=2sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}=2sin\left(k+1\right)x\).
Vì vậy \(S_{k+1}=S_k+sin\left(k+1\right)x\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.