Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(\frac{3}{1-4x}=\frac{2}{4x+1}-\frac{3+6x}{16x^2-1}\)
ĐKXĐ: x≠1/4, x≠-1/4
⇔\(-\frac{3}{4x-1}=\frac{2}{4x+1}-\frac{3+6x}{16x^2-1}\)
⇔\(\frac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\frac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\frac{3+6x}{16x^2-1}\)
⇒-12x-3=8x-2-3-6x
⇔8x-6x+12x=-3+2+3
⇔14x=2
⇔x=1/7(tmđk)
Vậy phương trình có nghiệm là x=1/7
b, \(\frac{5-x}{4x^2-8x}+\frac{7}{8x}=\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\frac{1}{8x-16}\) (2)
ĐKXĐ: x≠0, x≠2
(2)⇔\(\frac{2\left(5-x\right)}{2.4x\left(x-2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{8x\left(x-2\right)}=\frac{4.\left(x-1\right)}{4.2x\left(x-2\right)}+\frac{x}{8.x\left(x-2\right)}\)
⇒10-2x+7x-14=4x-4+x
⇔-2x+7x-4x-x=-4-10+14
⇔0x=0
⇔ x∈R
Vậy phương trình có nghiệm là x∈R và x≠0, x≠2
c, \(\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{x-1}{x^2-x+1}=\frac{3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\) (3)
ĐKXĐ: x≠0
(3)⇒x(x+1)(x2-x+1)-x(x-1)(x2+x+1)=3
⇔x4+x-x4+x=3
⇔2x=3
⇔x=3/2(tmđk)
Vậy phương trình có nghiệm là x=3/2
ĐK: ...
c) \(\frac{x+5}{x^2-5x}-\frac{x-5}{2x^2+10x}=\frac{x+25}{2x^2-50}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+5\right)^2}{2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\frac{x\left(x+25\right)}{2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x^2+20x+50-x^2+10x-25=x^2+25x\)
\(\Leftrightarrow5x+25=0\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)( ko t/m )
d) tương tự, ngại tính lắm
e) \(\frac{1}{x-1}-\frac{3x^2}{x^3-1}=\frac{2x}{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1}{x^3-1}-\frac{3x^2}{x^3-1}=\frac{2x\left(x-1\right)}{x^3-1}\)
\(\Leftrightarrow4x^2-3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(l\right)\\x=\frac{-1}{4}\left(c\right)\end{matrix}\right.\)
Giải:
a) \(\frac{3x+2}{3x-2}\)−62+3x=9x29x2−4 ⇔ \(\frac{9x^2+12x+4}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\) - \(\frac{18x-12}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\) = \(\frac{9x^2}{9x^2-4}\) ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 = 9x2 ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 - 9x2 = 0
⇔ 16 + 6x = 0 ⇔ 2(8 + 3x) = 0 ⇔ 8 + 3x = 0 ⇔ x = \(\frac{-8}{3}\)
Vậy nghiệm của phương trình là x = \(\frac{-8}{3}\) .
b) \(\frac{3}{5x-1}+\frac{3}{3-5x}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\text{⇔ }\frac{-3}{1-5x}+\frac{-3}{5x-3}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\)
⇔ \(\frac{9-15x}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}+\frac{15x-3}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\) ⇔ 9 - 15x + 15x - 3 = 4
⇔ 8 = 4 ( vô lí)
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
Mình chỉ làm 2 câu a, b thôi nhé! Các bài tập này cách làm giống nhau, bạn tự hoàn thành những bài còn lại nhé!
a) \(\frac{5-x}{4x^2-8x}\) + \(\frac{7}{8x}\) = \(\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}\) +\(\frac{1}{8x-16}\) ĐKXĐ : x #0, x#2, x#-2
<=> \(\frac{5-x}{4x\left(x-2\right)}\) + \(\frac{7}{8x}=\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}\) + \(\frac{1}{8\left(x-2\right)}\)
<=> \(\frac{2\left(5-x\right)}{8x\left(x-2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{8x\left(x-2\right)}=\frac{4\left(x-1\right)}{8x\left(x-2\right)}+\frac{x}{8x\left(x-2\right)}\)
=> 10 - 2x + 7x - 14 = 4x - 4 + x
<=>-2x + 7x - 4x + x = -4 - 10 + 14
<=>x=-14
\(\frac{2x+1}{x^2-5x+4}+\frac{5}{x-1}=\frac{2}{x-4}\)ĐKXĐ : \(x\ne1;4\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}+\frac{5\left(x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x+1+5x-20=2x-2\)
\(\Leftrightarrow2x+5x-2x=-1+20-2\)
\(\Leftrightarrow5x=17\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{5}\)
KL : Nghiệm của PT là S={ 17/5 }
\(\frac{7}{8x}-\frac{x-5}{4x^2-8x}=\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\frac{1}{8x-16}\) ĐKXĐ : \(x\ne0;2\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{8x}-\frac{x-5}{4x\left(x-2\right)}=\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\frac{1}{8\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7\left(x-2\right)}{8x\left(x-2\right)}-\frac{2\left(x-5\right)}{8x\left(x-2\right)}=\frac{4\left(x-1\right)}{8x\left(x-2\right)}+\frac{x}{8x\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow7x-14-2x+10=4x-4+x\)
\(\Leftrightarrow7x-2x-4x-x=14-10-4\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)
=> PT vô số nghiệm