K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x^2-12x-2160=0\)

\(=>x^2-2.x.6+36-2196=0\)

\(=>\left(x-6\right)^2-2196=0\)

\(=>\left(x-6\right)^2=2196\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x-6=-2196\\x-6=2196\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=6-6\sqrt{61}\\x=6+6\sqrt{61}\end{cases}}}\)

Mik thề ko đúng mik sẽ ko bao giờ lên olm nữa

28 tháng 6 2016

x mũ 2 trừ 12 x bằng 2160

suy ra ta có 2160 chia cho 12 bằng 18

\(x^2-4+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

5 tháng 3 2019

x2-4+x+2

=(x2-22)+x+2)

=(x-2)*(x+2)+(x+2)

=(x+2)*(x-2+1)

=(x+2)*(x-1)

9 tháng 2 2017

a) \(x^4+2x^3-2x^2+2x-3=0\)

  \(\Leftrightarrow x^4-x^3+3x^3-3x^2+x^2-x+3x-3=0\)

 \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2+x+3\right)=0\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+3x^2+x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) : \(\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x^2=-1\end{cases}}\)

Mà \(x^2\)>0

\(\Rightarrow\)pt vô nghiệm

Vậy \(x\in\left(-3;1\right)\)


 

\(\)

15 tháng 2 2017

a) Gần giống cho nó giống luôn.

cần thêm (-x^3+2x^2-x) là giống

\(\left(x-1\right)^4+x^3-2x^2+x=\left(x-1\right)^4+x\left(x^2-2x+1\right)=\left(x-1\right)^4+x\left(x-1\right)^2\)

\(\left(x-1\right)^2\left[\left(x-1\right)^2+x\right]\)

\(\left[\begin{matrix}x-1=0\Rightarrow x=0\\\left(x-1\right)^2+x=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\)

Nghiệm duy nhất: x=1

25 tháng 1 2019

câu d

4 tháng 4 2017

a.

Đenta = (-9)2 - 4.1.6

= 57>0 =>\(\sqrt{Đenta}=\sqrt{57}\)

Nên PT có 2 nghiệm phân biệt

x1=\(\dfrac{9-\sqrt{57}}{2}\)

x2=\(\dfrac{9+\sqrt{57}}{2}\)

6 tháng 4 2017

a) \(x^2-9x+6=0\)

\(\Delta=\left(-9\right)^2-4\cdot1\cdot6=81-24=57\)

\(\Delta>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{9+\sqrt{57}}{2}\) ; \(x_2=\dfrac{9-\sqrt{57}}{2}\)

b) \(x^2-10x-5=0\)

\(\Delta'=\left(-5\right)^2-1\cdot-5=25+5=30\)

\(\Delta'>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{5+\sqrt{30}}{1}=5+\sqrt{30}\) ; \(x_2=\dfrac{5-\sqrt{30}}{1}=5-\sqrt{30}\)

c) \(x^2-12x-9=0\)

\(\Delta'=\left(-6\right)^2-1\cdot\left(-9\right)=36+9=45\)

\(\Delta'>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{6+\sqrt{45}}{1}=6+3\sqrt{5}\) ; \(x_2=\dfrac{6-\sqrt{45}}{1}=6-3\sqrt{5}\)

d) \(x^2+20x-30=0\)

\(\Delta'=10^2-1\cdot\left(-30\right)=100+30=130\)

\(\Delta'>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-10+\sqrt{130}}{1}=-10+\sqrt{130}\) ; \(x_2=\dfrac{-10-\sqrt{130}}{1}=-10-\sqrt{130}\)

e) \(x^2-15x+12=0\)

\(\Delta=\left(-15\right)^2-4\cdot1\cdot12=225-177\)

\(\Delta>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{15+\sqrt{177}}{2}\) ; \(x_2=\dfrac{15-\sqrt{177}}{2}\)

13 tháng 3 2018

pt <=> x^4-18x^2+81-12x-1 = 0

<=> x^4-18x^2-12x+80 = 0

<=> (x^4-4x^2)-(14x^2-28x)-(40x-80) = 0

<=> (x-2).(x^3+2x^2-14x-40) = 0

<=> (x-2).[(x^3-4x^2)+(6x^2-24x)+(10x-40)] = 0

<=> (x-2).(x-4).(x^2+6x+10) = 0

<=> (x-2).(x-4) = 0 ( vì x^2+6x+10 > 0 )

<=> x-2=0 hoặc x-4=0

<=> x=2 hoặc x=4

Vậy S={2;4}

Tk mk nha

24 tháng 4 2020

\(\Leftrightarrow x^2-3x+\frac{1}{2}=0.\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}+\frac{1}{2}=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{7}{4}.\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{2}=\frac{\sqrt{7}}{2}\\x-\frac{3}{2}=\frac{-\sqrt{7}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{7}+3}{2}\\x=\frac{-\sqrt{7}+3}{2}\end{cases}}}\)

Học tốt

8 tháng 6 2017

a) Ta có : (2x + 5)2 = (x + 2)2

<=> 4x2 + 25 = x2 + 4

<=> 4x2 - x2 = 4 - 25

<=> 3x2 = -21

<=> x2 = -21 : 3

<=> x2 = -7

Đề sao sao 

8 tháng 6 2017

a) \(\left(2x+5\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5+x+2\right)\left(2x+5-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+7\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{3}\\x=-3\end{cases}}\)

vậy.............

b) \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}}\)

vậy.................

c) hình như sai đề

26 tháng 3 2017

\(x^2-22.x-110=0\)

<=>\(x^2-22.x=110\)

<=> \(x^2-22.x+11^2=110+11^2\)( cộng cả hai vế với \(11^2\)để được hằng đẳng thức)

<=>\(\left(x-11\right)^2=231\)

<=>\(\hept{\begin{cases}x-11=\sqrt{231}\\x-11=-\sqrt{231}\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}x=11+\sqrt{231}\\x=11-\sqrt{231}\end{cases}}\)

vậy phương trình có hai nghiệm \(x_1=11+\sqrt{231};x_2=11-\sqrt{231}\)

29 tháng 11 2018

\(8x^3+12x^2+6x+1=0.\)

\(\Leftrightarrow8x^2\left(x+\frac{1}{2}\right)+8x\left(x+\frac{1}{2}\right)+2\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(8x^2+8x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\2\left(4x^2+4x+1\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\2\left(2x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy pt có 1 No là...

29 tháng 11 2018

\(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0.\)

\(\Leftrightarrow2x+10-x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}}\)