\(\left(x^2+3x-5\right)^2-\left(2x^2-1\right)^2=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\2x^2-5xy=48\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2y\left(1\right)\\2x^2-5xy=48\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào (2)\(\Leftrightarrow2\left(1-2y\right)^2-5\left(1-2y\right)y=48\Leftrightarrow2\left(1-4y+4y^2\right)-5y+10y^2=48\Leftrightarrow2-8y+8y^2-5y+10y^2=48\Leftrightarrow18y^2-13y-46=0\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(18y+23\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-\frac{23}{18}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{32}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy (x;y)={(\(-3;2\));(\(\frac{32}{9};-\frac{23}{18}\))}

Bài 2:

a) Đặt a=x2-1(a\(\ge-1\))

Vậy pt\(\Leftrightarrow a^2-4a=5\Leftrightarrow a^2-4a-5=0\Leftrightarrow\left(a-5\right)\left(a+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}a=5\\a=-1\end{matrix}\right.\)(tm)

TH1: a=5\(\Leftrightarrow x^2-1=5\Leftrightarrow x^2=6\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{6}\)

TH2: a=-1\(\Leftrightarrow x^2-1=-1\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy S={\(-\sqrt{6};0;\sqrt{6}\)}

b) \(\left(x+2\right)^2-3x-5=\left(1-x\right)\left(1+x\right)\Leftrightarrow x^2+4x+4-3x-5=1-x^2\Leftrightarrow2x^2+x-2=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1+\sqrt{17}}{4}\\x=\frac{-1-\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy S={\(\frac{-1+\sqrt{17}}{4};\frac{-1-\sqrt{17}}{4}\)}

c) Đặt a=\(x^2-3x+2\)

Vậy pt\(\Leftrightarrow\left(a+2\right)a=3\Leftrightarrow a^2+2a-3=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+3\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-3\end{matrix}\right.\)(tm)

TH1:\(a=1\Leftrightarrow x^2-3x+2=1\Leftrightarrow x^2-3x+1=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

TH2: a=-3\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=-3\Leftrightarrow x^2-3x+5=0\)(vô nghiệm)

Vậy S=\(\left\{\frac{3+\sqrt{5}}{2};\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2-3x+3\right)=0\)

=>x^2-3x+2=0

=>x=2 hoặc x=1

b: \(\Leftrightarrow\left(\left|x\right|\right)^2-\left|x\right|+m=0\)

Để phương trình có nghiệm thì \(\text{Δ}>=0\)

=>1-4m>=0

=>m<=1/4

Để phương trình vô nghiệm thì Δ<0

=>m>1/4

c: TH1: m=1

=>-2x+2=0

=>x=1

TH2: m<>1

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(1-m\right)\cdot2m\)

\(=4+8m\left(m-1\right)\)

\(=8m^2-8m+4\)

Để phương trình có nghiệm thì Δ>=0

=>\(m\in R\)

 

b: \(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1-1\right)^2-2\left(x-1\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-1\right)^2-1\right]^2-2\left(x-1\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^4-2\left(x-1\right)^2+1-2\left(x-1\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\cdot\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;3;-1\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow2x^3-3x-10=-2\left(8-12x+6x^2-x^3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3-3x-10=-16+24x-12x^2+2x^3\)

\(\Leftrightarrow-3x-10+16-24x+12x^2=0\)

=>\(12x^2-27x+6=0\)

hay \(x\in\left\{2;\dfrac{1}{4}\right\}\)

28 tháng 2 2018

a,\(\left(2x-3\right)^2=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3+x+1\right)\left(2x-3-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b,\(\left(x+2\right)\left(5-3x\right)=x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(5-3x\right)-\left(x+2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\-4x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

4 tháng 4 2017

a) (3x2 - 7x – 10)[2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3] = 0

=> hoặc (3x2 - 7x – 10) = 0 (1)

hoặc 2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3 = 0 (2)

Giải (1): phương trình a - b + c = 3 + 7 - 10 = 0

nên

x1 = - 1, x2 = =

Giải (2): phương trình có a + b + c = 2 + (1 - √5) + √5 - 3 = 0

nên

x3 = 1, x4 =

b) x3 + 3x2– 2x – 6 = 0 ⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x2 - 2) = 0

=> hoặc x + 3 = 0

hoặc x2 - 2 = 0

Giải ra x1 = -3, x2 = -√2, x3 = √2

c) (x2 - 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x ⇔ (0,6x + 1)(x2 – x – 1) = 0

=> hoặc 0,6x + 1 = 0 (1)

hoặc x2 – x – 1 = 0 (2)

(1) ⇔ 0,6x + 1 = 0

⇔ x2 = =

(2): ∆ = (-1)2 – 4 . 1 . (-1) = 1 + 4 = 5, √∆ = √5

x3 = , x4 =

Vậy phương trình có ba nghiệm:

x1 = , x2 = , x3 = ,

d) (x2 + 2x – 5)2 = ( x2 – x + 5)2 ⇔ (x2 + 2x – 5)2 - ( x2 – x + 5)2 = 0

⇔ (x2 + 2x – 5 + x2 – x + 5)( x2 + 2x – 5 - x2 + x - 5) = 0

⇔ (2x2 + x)(3x – 10) = 0

⇔ x(2x + 1)(3x – 10) = 0

Hoặc x = 0, x = , x =

Vậy phương trình có 3 nghiệm:

x1 = 0, x2 = , x3 =



21 tháng 1 2018

5(+x)-4=24

21 tháng 1 2018

8

NV
3 tháng 3 2020

a.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4xy+8x-6y-12=4xy-12x+54\\3xy-3x+3y-3=3xy+3y-12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}20x-6y=66\\-3x=-9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

b.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1-x\\x^2+xy+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2+x\left(1-x\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\Rightarrow x=-3\Rightarrow y=4\)

NV
3 tháng 3 2020

c.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{2x-5}{3}\\x^2-y^2=40\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2-\left(\frac{2x-5}{3}\right)^2-40=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-\left(4x^2-20x+25\right)-360=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+20x-385=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\Rightarrow y=3\\x=-11\Rightarrow y=-9\end{matrix}\right.\)

d.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{36-3x}{2}\\\left(x-2\right)\left(y-3\right)=18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{36-3x}{2}-3\right)=18\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(10-x\right)=12\)

\(\Leftrightarrow-x^2+12x-32=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\Rightarrow y=12\\x=8\Rightarrow y=6\end{matrix}\right.\)

27 tháng 2 2018

(1) + rút y từ pt (2) thay vào pt (1), ta được pt bậc hai 1 ẩn x, dễ rồi, tìm x rồi suy ra y

(2) + (3)

+ pt nào có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung (thật ra chỉ có pt (2) của câu 2 là có nhân từ chung)

+ trong hệ, thấy biểu thức nào giống nhau thì đặt cho nó 1 ẩn phụ

VD hệ phương trình 3: đặt a= x+y ; b= căn (x+1)

+ khi đó ta nhận được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hpt đó rồi suy ra x và y