\(\left(x^2-1\right)^2-x\left(x^2-1\right)-2x^2=0\)

p/s: Đặt...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

( x2 - 1)2 - x( x2 - 1) - 2x2 = 0 ( 1 )

Đặt : x2 - 1 = a , ta có :

( 1) ⇔ a2 - ax - 2x2 = 0

⇔ a2 + ax - 2ax - 2x2 = 0

⇔ a( a + x) -2x( a + x) = 0

⇔ ( a + x)( a - 2x ) = 0

TH1 : Với : a + x = 0

⇔ x2 + x - 1 = 0

⇔ x2 +\(2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}-1-\dfrac{1}{4}=0\)

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}\) = 0

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{5}{4}\)

* ) \(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(x=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\)

*) \(x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(x=-\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)

TH2 . a - 2x = 0

⇔ x2 - 2x - 1 = 0

⇔ x2 - 2x + 1 - 2 = 0

⇔ ( x - 1)2 = 2

*) x - 1 = \(\sqrt{2}\)

⇔ x = \(\sqrt{2}\) + 1

*) x - 1 = - \(\sqrt{2}\)

⇔ x = 1 - \(\sqrt{2}\)

KL.....

p/s : Mk nghĩ zậy hihahiha

28 tháng 4 2018

tớ cũng vừa làm ra khi nãy hehe

NV
14 tháng 3 2020

a/ Đặt \(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2=t\ge0\)

\(\Rightarrow\left(t+2\right)t=3\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b/ \(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)\left(x^2-x+1\right)-6=0\)

Đặt \(x^2-x=t\Rightarrow t\left(t+1\right)-6=0\Rightarrow t^2+t-6=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-3\\t=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x=-3\\x^2-x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+3=0\left(vn\right)\\x^2-x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2020

a, - Đặt \(x^2+x=a\) ta được phương trình :\(a^2+4a-12=0\)

=> \(a^2-2a+6a-12=0\)

=> \(a\left(a-2\right)+6\left(a-2\right)=0\)

=> \(\left(a+6\right)\left(a-2\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a+6=0\\a-2=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-6\end{matrix}\right.\)

- Thay lại \(x^2+x=a\) vào phương trình trên ta được :\(\left[{}\begin{matrix}x^2+x=2\\x^2+x=-6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\x^2+x+6=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{23}{4}\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{9}{4}}\\x+\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{9}{4}}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{9}{4}}-\frac{1}{2}=1\\x=-\sqrt{\frac{9}{4}}-\frac{1}{2}=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{1,-2\right\}\)

b, Đặt \(x^2+2x+3=a\) -> làm tương tự câu a .

c, Ta có : \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-10\right)=72\)

=> \(\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)=72\)

- Đặt \(x^2-4=a\)\(x^2-10=a-6\) ta được phương trình :

\(a\left(a-6\right)=72\)

=> \(a^2-6a-72=0\)

=> \(a^2+6a-12a-72=0\)

=> \(a\left(a+6\right)-12\left(a+6\right)=0\)

=> \(\left(a+6\right)\left(a-12\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a+6=0\\a-12=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=-6\\a=12\end{matrix}\right.\)

- Thay lại \(x^2-4=a\) vào phương trình trên ta được :\(\left[{}\begin{matrix}x^2-4=-6\\x^2-4=12\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2=-2\left(VL\right)\\x^2=16\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{16}=4\\x=-\sqrt{16}=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{4,-4\right\}\)

d, Ta có : \(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

- Đặt \(x^2+x=a\) ta được phương trình : \(a\left(a+1\right)=42\)

=> \(a^2+a-42=0\)

=> \(a^2+7a-6a-42=0\)

=> \(a\left(a+7\right)-6\left(a+7\right)=0\)

=> \(\left(a-6\right)\left(a+7\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=6\\a=-7\end{matrix}\right.\)

- Thay \(a=x^2+x\) vào phương trình ta được : \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x=6\\x^2+x=-7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-6=0\\x^2+x+7=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{27}{4}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{25}{4}\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{27}{4}\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{25}{4}}\\x+\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{25}{4}}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{25}{4}}-\frac{1}{2}=2\\x=-\sqrt{\frac{25}{4}}-\frac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{2;-3\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Bài 1:

1.

\((x^2-6x)^2-2(x-3)^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-6x)^2-2(x^2-6x+9)+2=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-6x)^2-2(x^2-6x)-16=0\)

Đặt $x^2-6x=a$ thì pt trở thành:

$a^2-2a-16=0$

$\Leftrightarrow a=1\pm \sqrt{17}$

Nếu $a=1+\sqrt{17}$

$\Leftrightarrow x^2-6x=1+\sqrt{17}$

$\Leftrightarrow (x-3)^2=10+\sqrt{17}$

$\Rightarrow x=3\pm \sqrt{10+\sqrt{17}}$

Nếu $a=1-\sqrt{17}$

$\Rightarrow x=3\pm \sqrt{10-\sqrt{17}}$

Vậy.........

2.

$x^4-2x^3+x=2$

$\Leftrightarrow x^3(x-2)+(x-2)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x^3+1)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+1)(x^2-x+1)=0$

Thấy rằng $x^2-x+1=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ nên $(x-2)(x+1)=0$

$\Rightarrow x=2$ hoặc $x=-1$

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Bài 2:

1.

ĐKXĐ: $x\neq 1$. Ta có:

\(x^2+(\frac{x}{x-1})^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2+(\frac{x}{x-1})^2+\frac{2x^2}{x-1}=8+\frac{2x^2}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow (x+\frac{x}{x-1})^2=8+\frac{2x^2}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow (\frac{x^2}{x-1})^2=8+\frac{2x^2}{x-1}\)

Đặt $\frac{x^2}{x-1}=a$ thì pt trở thành:

$a^2=8+2a$

$\Leftrightarrow (a-4)(a+2)=0$

Nếu $a=4\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-1}=4$

$\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Rightarrow x=2$ (tm)

Nếu $a=-2\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-1}=-2$

$x^2+2x-2=0\Rightarrow x=-1\pm \sqrt{3}$ (tm)

Vậy........

2. ĐKXĐ: $x\neq 0; 2$

$(\frac{x-1}{x})^2+(\frac{x-1}{x-2})^2=\frac{40}{49}$

$\Leftrightarrow (\frac{x-1}{x}+\frac{x-1}{x-2})^2-\frac{2(x-1)^2}{x(x-2)}=\frac{40}{49}$

$\Leftrightarrow 4\left[\frac{(x-1)^2}{x(x-2)}\right]^2-\frac{2(x-1)^2}{x(x-2)}=\frac{40}{49}$

Đặt $\frac{(x-1)^2}{x(x-2)}=a$ thì pt trở thành:

$4a^2-2a=\frac{40}{49}$

$\Rightarrow 2a^2-a-\frac{20}{49}=0$

$\Rightarrow a=\frac{7\pm \sqrt{209}}{28}$

$\Leftrightarrow 1+\frac{1}{x(x-2)}=\frac{7\pm \sqrt{209}}{28}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{x(x-2)}=\frac{-21\pm \sqrt{209}}{28}$

$\Rightarrow x(x-2)=\frac{28}{-21\pm \sqrt{209}}$

$\Rightarrow (x-1)^2=\frac{7\pm \sqrt{209}}{-21\pm \sqrt{209}}$.

Dễ thấy $\frac{7+\sqrt{209}}{-21+\sqrt{209}}< 0$ nên vô lý

Do đó $(x-1)^2=\frac{7-\sqrt{209}}{-21-\sqrt{209}}$

$\Leftrightarrow x=1\pm \sqrt{\frac{7-\sqrt{209}}{-21-\sqrt{209}}}$

Vậy........

28 tháng 5 2017

câu a:

\(8x^2-6x+3-2x=\left(2x-1\right)\sqrt{8x^2-6x+3}\)

đặt \(t=\sqrt{8x^2-6x+3}\Leftrightarrow t^2=8x^2-6x+3\)phương trình trở thành

\(t^2-2x=\left(2x-1\right)t\Leftrightarrow t^2-\left(2x-1\right)t-2x=0\)

có \(\Delta=\left(2x-1\right)^2+8x=\left(2x+1\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\\t=2x\end{cases}}\)

  1. \(t=-1\Rightarrow8x^2-6x+3=1\Leftrightarrow8x^2-6x+2=0VN\)
  2. \(t=2x\Rightarrow8x^2-6x+3=4x^2\Leftrightarrow4x^2-6x+3=0VN\)
28 tháng 5 2017

Câu b:

Đặt \(t=\sqrt{x^2+1}\Leftrightarrow t^2=x^2+1\left(t>0\right)\)

PT\(\Leftrightarrow t^2-\left(x+3\right)t+3x=0\)

có :\(\Delta=\left(x+3\right)^2-4.3x=\left(x-3\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=x\end{cases}}\)

  1. \(t=3\Rightarrow9=x^2+1\Leftrightarrow x^2=8\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\sqrt{2}\\x=-2\sqrt{2}\end{cases}}\)
  2. \(t=x\Leftrightarrow x^2=x^2+1VN\)
4 tháng 10 2017

Bài 1:

a) \(\left(2x+3\right)\cdot\left(4x^2-6x+9\right)-2\left(4x^3-1\right)\)

\(=8x^3-12x^2+18x+12x^2-18x+27-8x^3-3=27-3=24\)

--> đpcm

b) Sửa đề: \(\left(x+3\right)^3-\left(x+9\right)\left(x^2+27\right)\)

\(=x^3+9x^2+27x+27-\left(x^3+27x+9x^2+243\right)\)

\(=x^3+9x^2+27x+27-x^3-27x-9x^2-243=27-243=-216\)

--> đpcm

c) \(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-2x^3\)

\(=x^3+y^3+x^3-y^3-2x^3=2x^3-2x^3=0\)

--> đpcm

4 tháng 10 2017

B1: a) \(\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)-2\left(4x^3-1\right)\)

\(=8x^3-27-8x^3+2\)

\(=-25\)

b) c) Làm theo câu a áp dụng HĐT.

B2:

a) \(\left(x+2\right)^2-9=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2+3\right)\left(x+2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\x=1\end{matrix}\right..\)

Mấy câu b,c,d bn chịu khó tạo HĐT nhé.

e) \(\Rightarrow4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5x^2+245=0\)

\(\Rightarrow2x=-255\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{255}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{255}{2}\)

2 tháng 8 2016

~~~~~e)~~~~~

\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)-12\)

Đặt \(x^2+x+1=v\)

Ta có: \(v.\left(v+1\right)-12\)

\(=v^2+v-12\)

\(=v^2-3v+4v-12\)

\(=v\left(v-3\right)+4\left(v-3\right)\)

\(=\left(v-3\right)\left(v+4\right)\)

\(=\left(x^2+x+1-3\right)\left(x^2+x+1+4\right)\)

\(=\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+5\right)\)

~~~~~g)~~~~~

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\)

\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24\)(nhân cái đầu vs cái cuối, hai cái giữa nhân vs nhau)

Đặt \(x^2+5x+5=t\)

Ta có: \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-24\)

\(=t^2-1-24\)

\(=t^2-25\)

\(=\left(t-5\right)\left(t+5\right)\)

\(=\left(x^2+5x+5-5\right)\left(x^2+5x+5+5\right)\)

\(=\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x+10\right)\)

~~~~~h)~~~~~

\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+3x+1\right)+x^2\)

Đặt \(x^2+2x+1=n\)

Ta có: \(\left(n-x\right)\left(n+x\right)+x^2\)

\(=n^2-x^2+x^2\)

\(=n^2\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)^2\)

\(=\left(\left(x+1\right)^2\right)^2\)

\(=\left(x+1\right)^4\)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

(Mong là mình làm đúng, chúc you học tốt nha, tíck cho mìk với nhé!)

10 tháng 8 2020

a); b) Do tích = 0 

=> Từng thừa số = 0 và ta nhận xét: \(x^2+2;x^2+3>0\)

=> a) \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

và câu b) \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)

10 tháng 8 2020

a; *x-1=0 <=>x=1

    *2x+5=0 <=>x=-2,5

    *x2+2=0 <=> ko có x

b; tương tự a

1) Giải bài toán bằng cách lập ptrình: ( Nếu các đại lượng có sự biến đổi thì lập bảng 12 ô ) Một miếng đất hcn có chiều dài hơn chiều rộng 6m. Tính kích thước của miếng đất, biết chu vi của nó là 60m. 2) Giải các pt chứa ẩn ở mẫu ( Hãy tìm điều kiện cho ẩn để mẫu thức khác 0) a) \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2x+2}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\) b)...
Đọc tiếp

1) Giải bài toán bằng cách lập ptrình: ( Nếu các đại lượng có sự biến đổi thì lập bảng 12 ô )

Một miếng đất hcn có chiều dài hơn chiều rộng 6m. Tính kích thước của miếng đất, biết chu vi của nó là 60m.

2) Giải các pt chứa ẩn ở mẫu ( Hãy tìm điều kiện cho ẩn để mẫu thức khác 0)

a) \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2x+2}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

b) \(\frac{\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)}{x-3}=0\)

c) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)

d) \(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

e) \(\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

f) \(\frac{x}{3x-2}-\frac{4}{4x-3}=\frac{x^2}{\left(3x-2\right)\left(4x-3\right)}\)

g) \(\frac{1}{x-1}-\frac{3x^2}{x^3-1}=\frac{2x}{x^2+x+1}\)

h) \(\frac{2x-1}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x^2-3x}\)

i) \(\frac{x-1}{x+2}-\frac{x}{x-2}=\frac{5x-2}{4-x^2}\)

1
9 tháng 2 2020

Câu 1 :

- Gọi chiều dài miếng đất là x ( m, x > 6 )

=> Chiều rộng miếng đất là : x - 6 ( m )

=> Chu vi miếng đất đó là : \(2\left(x+x-6\right)\) ( m )

Theo đề bài chu vi mảnh đất đó là 60m nên ta có phương trình :

\(2\left(x+x-6\right)=60\)

=> \(2x-6=30\)

=> \(2x=24\)

=> \(x=12\) ( TM )

Mà diện tích mảnh đất là : \(x\left(x-6\right)\)

=> Smảnh đất = \(12\left(12-6\right)=12.6=72\left(m^2\right)\)

12 tháng 2 2020

bạn ơi, cái pt 2x - 6= 30 ra 18 mới đúng.

giúp mk với tứ tư mk phải nộp rùi bài 1: a, \(2x\left(3x^2-5x+3\right)\) b, \(-2x\left(x^2+5x-3\right)\) c, \(\dfrac{-1}{2}x\left(2x^3-4x+3\right)\) bài 2: a,\(\left(2x-1\right).\left(x^2-5-4\right)\) b,\(-\left(5x-4\right).\left(2x+3\right)\) c,\(\left(2x-y\right).\left(4x^2-2xy+y^2\right)\) d,\(\left(3x-4\right).\left(x+4\right).\left(5-x\right).\left(2x^2+3x-1\right)\) e,\(7\left(x-4\right)-\left(7x+3\right).\left(2x^2-x+4\right)\) bài 3: c/m rằng gtri của...
Đọc tiếp

giúp mk với tứ tư mk phải nộp rùi

bài 1:

a, \(2x\left(3x^2-5x+3\right)\)

b, \(-2x\left(x^2+5x-3\right)\)

c, \(\dfrac{-1}{2}x\left(2x^3-4x+3\right)\)

bài 2:

a,\(\left(2x-1\right).\left(x^2-5-4\right)\)

b,\(-\left(5x-4\right).\left(2x+3\right)\)

c,\(\left(2x-y\right).\left(4x^2-2xy+y^2\right)\)

d,\(\left(3x-4\right).\left(x+4\right).\left(5-x\right).\left(2x^2+3x-1\right)\)

e,\(7\left(x-4\right)-\left(7x+3\right).\left(2x^2-x+4\right)\)

bài 3:

c/m rằng gtri của biểu thức ko phụ thuộc vào gtri của biến

a,\(x\left(3x+12\right)-\left(7x-20\right)+x^2\left(2x-3\right)-x\left(2x^2+5\right)\)

b,\(3\left(2x-1\right)-5\left(x-3\right)+6\left(3x-4\right)-19x\)

bài 4 :tìm x biết

a, \(3x+2\left(5-x\right)=0\)

b,\(x\left(2x-1\right).\left(x+5\right)-\left(2x^2+1\right).\left(x+4,5\right)=3,5\)

c,\(3x^2-3x\left(x-2\right)=36\)

d,\(\left(3x^2-x+1\right).\left(x-1\right)+x^2.\left(4-3x\right)=\dfrac{5}{2}\)

4
11 tháng 12 2017

1,

a,\(2x\left(3x^2-5x+3\right)\)

\(=6x^3-10x^2+6x\)

b,\(-2x\left(x^2+5x-3\right)\)

\(=-2x^3-10x^2+6x\)

c,\(-\dfrac{1}{2}x\left(2x^3-4x+3\right)\)

\(=-x^4+2x^2-\dfrac{3}{2}x\)

Bài 2:

a) \(\left(2x-1\right)\left(x^2-5-4\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(x^2-9\right)\)

\(=2x^3-18x-x^2+9\)

b) \(-\left(5x-4\right)\left(2x+3\right)\)

\(=-\left(10x^2+15x-8x-12\right)\)

\(=-10x^2-7x+12\)

c) \(\left(2x-y\right)\left(4x^2-2xy+y^2\right)\)

\(=8x^3-y^3\)