K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

\(\frac{x+a}{x-5}+\frac{x+5}{x-a}=2\) ĐKXĐ: \(x\ne5\)\(x\ne a\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+a\right)\left(x-a\right)}{\left(x-5\right)\left(x-a\right)}+\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-a\right)}=2\)\(\Leftrightarrow\frac{x^2-a^2+x^2-25}{\left(x-5\right)\left(x-a\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-a^2-25}{\left(x-5\right)\left(x-a\right)}=2\)\(\Leftrightarrow2x^2-a^2-25=2\left(x^2-ax-5x+5a\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-a^2-25=2x^2-2ax-10x+10a\)

\(\Leftrightarrow-a^2+2ax-10a+10x-25=0\)\(\Leftrightarrow a^2-2ax+10a-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2\left(x-5\right)a-10x+25=0\)\(\Leftrightarrow a^2-2\left(x-5\right)a+\left(x^2-10x+25\right)-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2\left(x-5\right)a+\left(x-5\right)^2=x^2\)\(\Leftrightarrow\left[a-\left(x-5\right)\right]^2=x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-x+5\right)^2=x^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-x+5=x\\a-x+5=-x\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+5=2x\\a+5=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{a+5}{2}\\a=-5\end{cases}}\)(đối chiếu ĐKXĐ)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{a+5}{2},a\ne5\\a=-5,x\ne\pm5\end{cases}}\)

Vậy..........

1 tháng 4 2019

a.\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-x-2-2x^2+3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(-x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

1 tháng 4 2019

(x-2)(x+1)(x+3)=(x+3)(x+1)(2x-58)

\(x^3+2x^2-5x-6\)=\(2x^3+3x^2-14x-15\)

\(-x^3-x^2+9x+9=0\)

\(-x^2\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(9-x^2\right)\)=0

(x+1)(3-x)(3+x)=0

*x+1=0 =>x=-1

*3-x=0=>x=3

*3+x=0=>x=-3

8 tháng 2 2020

Câu 1 :

8 tháng 2 2020

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

24 tháng 1 2017

a) \(\frac{\left(x+m\right)}{x-5}+\frac{\left(x+5\right)}{x-m}=2\)

<=> \(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}+\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)

<=>\(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)+\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)

<=>\(\frac{x^2-m^2+x^2-5^2}{\left(x-m\right)\left(x-5\right)}=2\)

<=>2(x-m)(x-5)=2x2-m2-25

Thay m=2, ta có:

2(x-2)(x-5)=2x2-22-25

2x2-14x+20=2x2-29

20+29=2x2-2x2+14x

49=14x

=>x=3,5

Các câu sau cũng tương tự, dài quá không hi

26 tháng 1 2018

c, Trừ hai vế cho 6 

Vế trái thì lấy từng số hạng trừ 1 là được

8 tháng 2 2018

thế tức là phải như nào hả bạn

20 tháng 2 2020

\(ĐKXĐ:x\ne\pm5\)

\(\frac{x+5}{x-5}-\frac{x-5}{x+5}=\frac{x\left(x+25\right)}{x^2-25}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-5\right)\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\frac{x^2+25x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+10x+25-x^2+10x-25=x^2+25x\)

\(\Leftrightarrow x^2+25x=20x\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\left(ktm\right)\end{cases}}\)

20 tháng 2 2020

ktm là gì v bn

7 tháng 5 2019

1:a, ĐKXĐ: 3+x ≠ 0; x-3 ≠ 0; x2-3 ≠0 <=> x ≠ 3

=>-x(x-3)/(x+3)(x-3) - (x-2)(x+3)/(x+3)(x-3)=5/(x+3)(x-3)

=> -x2 + 3x/(x+3)(x-3) - (x2 + x - 6)/(x+3)(x-3)=5/(x+3)(x-3)

=>-x2 + 3x - x2 - x + 6=5

<=> 2x2 + 2x= -1

<=> 2x(x+1)=-1

<=> 2x(x+1)+1=0

<=>(2x+1)(x+1)=0

<=> 2x +1=0 <=> x=-1/2 (t/m đkxđ)

x+1=0<=> x=-1 ( t/m đkxđ)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm S={-1/2;-1}

b,ĐKXĐ: x+2 ≠ 0; 2-x ≠ 0; x2-4 ≠ 0 <=>x ≠ ⊥ 2

=> x(x-2)/(x+2)(x-2) - (x-5)(x-2)/(x+2)(x-2)=7/(x+2)(x-2)

=>x2-2x-x2+7x-10=7

<=>5x=17

<=>x=17/5(t/m đkxđ)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm S={17/5}

2: a,7x-2 ≥ 3x

<=> -2 ≥ -4x

<=> 1/2 ≤ x

Vậy bpt đã cho có tập nghiệm x ≥ 1/2

b, 5-x ≤ 2x

<=> 5 ≤ 2x-x

<=> 5 ≤ x

Vậy bpt đã cho có tập nghiệm 5 ≤ x

c, <=> 3(3x+5)/6 + 2(x-1)/6 ≤ 12x/6

<=> 9x + 15 +2x - 2 ≤ 12x

<=> -x ≤ -13

<=> x ≥ 13

Vậy bpt đã cho có tập nghiệp x ≥ 13

5 tháng 3 2020

\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\frac{9x}{x^2-7x+10}=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-15x-x^2+2x+9x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=10\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x=10x^2-70x+100\)

\(\Leftrightarrow8x^2-66+100=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-33x+50=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-2\right)-25\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x-25\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{25}{4}\end{matrix}\right.\)

6 tháng 3 2020

b) [(x-7)(x-2)][(x-4)(x-5)]=72

<=> (x2-9x+14)(x2-9x+20)=72

Đặt x2-9x+17=a

=> (a+3)(a-3)=72

<=> a2-9=72

<=> a2=81

=> a=\(\left\{9;-9\right\}\)

TH1: a=9

=> x2-9x+17=9

<=> x2-9x+8=0

<=> (x-1)(x-8)=0

=> x=\(\left\{1;8\right\}\)

TH2: a=-9

=> x2-9x+17=-9

<=> x2-9x+26=0

<=> x2-9x+20,25+5,75=0

<=> (x-4,5)2+5,75=0

=> x\(\in\varnothing\)

Vậy x=\(\left\{1;8\right\}\)