K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2019

\(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

\(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

Đặt \(p=x^2+x\)khi đó :

\(p\cdot\left(p+1\right)=42\)

Dễ thấy p và p+1 là 2 số liên tiếp, mặt khác : 42 = 6 . 7

\(\Rightarrow p=6\)

Hay \(x^2+x=6\)

\(x\left(x+1\right)=6\)

Dễ thấy x và x+1 là 2 số liên tiếp, mặt khác : 6 = 2 . 3

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

10 tháng 1 2019

\(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42.\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)-42=0\)(1)

Đặt: \(a=x^2+x\)

Khi đó phương trình (1) trở thành:

\(a\left(a+1\right)-42=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+4-42=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-6a+7a-42=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-6\right)+7\left(a-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-6\right)\left(a+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-6=0\\a+7=0\end{cases}}\)

Theo cách đặt, ta được:

\(\orbr{\begin{cases}x^2+x-6=0\left(2\right)\\x^2+x+7=0\left(3\right)\end{cases}}\)

Phương trình (2) \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Phương trình (3) \(\Leftrightarrow x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{27}{4}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{27}{7}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{27}{4}\)(vô lí)

Vậy: Nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{-3;2\right\}\)

2 tháng 2 2016

toán j mà dễ thế  Trần Khánh Toàn

2 tháng 2 2016

minh moi hok lop 6

1 tháng 2 2016

a)(x-2)(x+2)(x^2-10)=72

<=>(x^2-4)(x^2-10)=72

<=>x^4-14x^2+40=72

<=>x^4-14x^2-32=0

<=>x^4-16x^2+2x^2-32=0

<=>x^2(x^2-16)+2(x^2-16)=0

<=>(x^2-16)(x^2+2)=0

<=>(x-4)(x+4)(x^2+2)=0

<=>x-4=0 hoac x+4=0 (vi x^2+2>0 voi moi x)

<=>x=4,x=-4

S={4,-4}

 

 

31 tháng 1 2016

a)(x-2))x+2)(x^2-10)=72

=(x^2-4)(x^2-10)=72

Đặt x^2-7 là t

Phương trình trở thành (t+3)(t-3)=72

                                    t^2-9=72

                                    t^2=81

                         suy ra t= cộng trừ 9

*t=9

x^2-7=9

x^2=16

suy ra x=cộng trừ 4

*t=-9

x^2-7=-9

x^2=-2

suy ra x không xác định

vậy S={cộng trừ 4}

d: \(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\left(1\right)\)

=>\(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

Đặt \(a=x^2+x\)

Phương trình (1) sẽ trở thành \(a\left(a+1\right)=42\)

=>\(a^2+a-42=0\)

=>(a+7)(a-6)=0

=>\(\left(x^2+x+7\right)\left(x^2+x-6\right)=0\)

mà \(x^2+x+7=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{27}{4}>0\forall x\)

nên \(x^2+x-6=0\)

=>(x+3)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

e: \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)-297=0\left(2\right)\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)-297=0\)

=>\(\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x-21\right)-297=0\)

Đặt \(b=x^2+4x\)

Phương trình (2) sẽ trở thành \(\left(b-5\right)\left(b-21\right)-297=0\)

=>\(b^2-26b+105-297=0\)

=>\(b^2-26b-192=0\)

=>(b-32)(b+6)=0

=>\(\left(x^2+4x-32\right)\left(x^2+4x+6\right)=0\)

mà \(x^2+4x+6=\left(x+2\right)^2+2>0\forall x\)

nên \(x^2+4x-32=0\)

=>(x+8)(x-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+8=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=4\end{matrix}\right.\)

f: \(x^4-2x^2-144x-1295=0\)

=>\(x^4-7x^3+7x^3-49x^2+47x^2-329x+185x-1295=0\)

=>\(\left(x-7\right)\cdot\left(x^3+7x^2+47x+185\right)=0\)

=>\(\left(x-7\right)\left(x+5\right)\left(x^2+2x+37\right)=0\)

mà \(x^2+2x+37=\left(x+1\right)^2+36>0\forall x\)

nên (x-7)(x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-5\end{matrix}\right.\)

9 tháng 7 2018

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2023

Lời giải:

Đặt $(x-3)^2=a$. Khi đó pt đã cho tương đương với:

$(x^2-6x+9-9)^2+13(x-3)^2-77=0$

$\Leftrightarrow [(x-3)^2-9]^2+13(x-3)^2-77=0$

$\Leftrightarrow (a-9)^2+13a-77=0$

$\Leftrightarrow a^2-5a+4=0$

$\Leftrightarrow (a-1)(a-4)=0$

$\Leftrightarroe a=1$ hoặc $a=4$

Đến đây thì đơn giản rồi.

1 tháng 9 2023

Để giải phương trình này bằng đặt ẩn phụ, chúng ta sẽ đặt ẩn phụ là một biến mới, ví dụ như u. Sau đó, ta thực hiện phép đặt ẩn phụ bằng cách thay thế x = u - 11. Bằng cách này, ta có thể chuyển phương trình ban đầu thành một phương trình bậc nhất với ẩn phụ u.

=>x^4+2x^2+1-4x^2-144x-1296=0

=>(x^2+1)^2-(2x+36)^2=0

=>(x^2+1-2x-36)(x^2+1+2x+36)=0

=>x^2-2x-35=0

=>(x-7)(x+5)=0

=>x=7 hoặc x=-5

NV
22 tháng 8 2020

Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(x^2-3x+9-\frac{3}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}-3\left(x+\frac{1}{x}\right)+9=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

pt trở thành: \(t^2-2-3t+9=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-3t+7=0\) (vô nghiệm)

Vậy pt đã cho vô nghiệm