K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

\(\frac{4x^2-2x}{2x^2+1}\) = 0

Vì 2x2 + 1 \(\ne\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 4x2 - 2x = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x(2x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x = 0 hoặc 2x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc x = \(\frac{1}{2}\)

Vậy S = {0; \(\frac{1}{2}\)}

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 3 2020

\(4x^2-\frac{2x}{2x^2+1}=0\)

\(4x^2\left(2x^2+1\right)-2x=0\)

\(8x^4+4x^2-2x=0\)

\(x\left(4x^3+2x-1\right)=0\)

\(x=0\)

12 tháng 7 2015

\(1;x^2+7x+10=0\Rightarrow x^2+2x+5x+10=0\Rightarrow x\left(x+2\right)+5\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+5\right)=0\)

=> x + 2 = 0 hoặc x + 5 = 0

=> x = -2 hoặc x = - 5

2, x^4 - 5x^2 +  4 = 0 

x^4  - 4x^2  - x^2 + 4 = 0 

x^2 ( x^2 - 4) - ( x^2 - 4) = 0 

( x^2 - 1)( x^2 - 4) = 0 

( x - 1 )( x + 1)( x - 2)( x + 2) = 0

=> x= 1 hoặc x= -1 hoặc x = 2 hoặc x = - 2

Đúng cho mi8nhf mình giải tiếp cho

19 tháng 2 2020

a, (3x - 1)(5x + 3) = (2x + 3)(3x - 1)

⇔ 5x + 3 = 2x + 3

⇔ 3x = 0

⇔ x = 0

Vậy phương trình có nghiệm là x = 0

Mình làm lại rồi nhé!

19 tháng 2 2020

a, (3x - 1)(5x + 3) = (2x + 3)(3x - 1)

⇔ 5x + 3 = 2x + 3

⇔ 3x = 0

⇔ x = 0

Vậy phương trình có nghiệm là x = 3.

26 tháng 5 2016

a)    (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1)

 <=> 6x2 - x - 2 = 10x2 - 11x - 8

<=>  6x2 - 10x2 - x + 11x -2 + 8 = 0

<=>  -4x2 + 10x + 6  = 0

<=> -2 (2x2 - 5x - 3) = 0

<=> 2x2 - 5x - 3 = 0 

<=> 2x2 - 6x + x - 3 = 0

<=> x (2x + 1) - 3 (2x + 1) = 0

<=> (x - 3) (2x + 1) = 0

* x - 3 = 0  => x = 3

* 2x + 1 = 0 => x = -1/2 

S = {-1/2; 3}

b) 4x2 – 1 = (2x +1)(3x -5)

<=> 4x2 – 1 - (2x +1)(3x -5) = 0

<=> (2x - 1) (2x + 1) - (2x + 1)(3x - 5) = 0

<=>  (2x + 1) (2x - 1 - 3x + 5) = 0

<=>  (2x + 1) (-x + 4) = 0

* 2x + 1 = 0  <=> x = -1/2

* -x + 4 = 0 <=> x = 4

S = {-1/2; 4}

c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)

<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0

<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 1)2 = 0

* (x + 1)2 = 0   <=> x = -1

* 4(x2 - 1)2 = 0  <=> x = 1 và x = -1

S = {-1;  1}

d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0

<=> x (2x2 + 5x - 3) = 0

<=> x (2x2 + 6x - x - 3) = 0

<=> x [x(2x - 1) + 3 (2x - 1)] = 0

<=> x (2x - 1) (x + 3) = 0

* x = 0

* 2x - 1 = 0  <=> x = 1/2

* x + 3 = 0  <=> x = -3

S = { -3; 0; 1/2}

20 tháng 3 2018

bài 1 câu a,b tự làm nhé " thay k=-3 vào là ra 

bài 1 câu c "

\(4x^2-25+k^2+4kx=0.\)

thay x=-2 vào ta được

\(16-25+k^2+-8k=0\)

\(-9+k^2-8k=0\Leftrightarrow k^2+k-9k-9=0\)

\(k\left(k+1\right)-9\left(k+1\right)=0\)

\(\left(k+1\right)\left(k-9\right)=0\)

vậy k=1 , 9 thì pt nhận x=-2

bài 2 xác đinh m ? đề ko có mờ đề phải là xác định a nếu là xác định a thì thay x=1 vào rồi tính là ra 

bài 3 cũng éo hiểu xác định a ? a ở đâu

1 là phải xác đinh m , nếu là xác đinh m thì thay x=-2 vào rồi làm

. kết luận của chúa Pain đề như ###

a) \(x^4+2x^3-12x^2-13x+42=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+3x^3-x^3-3x^2-9x^2-27x+14x+42=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+3\right)-x^2\left(x+3\right)-9x\left(x+3\right)+14\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^3-x^2-9x+14\right)=0\)

8 tháng 4 2018

\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3+3x^3-3x^2+8x^2-8x^2+12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)+3x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2+8x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+2x^2+x^2+2x+6x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)+6\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+x+6\right)=0\)

Ta có:

\(x^2+x+6=x^2+2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{23}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

3 tháng 2 2018

x^4 + 2x^3 + 5x^2 + 4x-12 = 0 
<=> (x^4 - x^3) + (3x^3-3x^2) + (8x^2 - 8x) + (12x-12) = 0 
<=> (x-1).(x^3 + 3x^2 + 8x+12) = 0 
<=> (x-1).[(x^3+2x^2)+(x^2+2x)+(6x+12)] = 0 
<=>(x-1).(x+2).(x^2+x+6) = 0 
<=> x= 1 hoặc x = -2 

Chúc học tốt ( hên xui đó nha )

3 tháng 2 2018

\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0.\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)+3x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2+8x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)+6\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}}\)

\(\text{Vì }x^2+x+6=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\ge\frac{23}{4}\left(\text{nên vô No}\right)\)

31 tháng 3 2018

x + 3x + 4x + 3x + 1 = 0

⇒x + x + 2x + 2x + 2x + 2x + x + 1 = 0

⇒x x + 1 + 2x x + 1 + 2x x + 1 + x + 1 = 0 ⇒ x + 1 x + x + x + x + x + 1 = 0 ⇒ x + 1 x x + 1 + x x + 1 + x + 1 = 0 ⇒ x + 1 x + 1 x + x + 1 = 0 ⇒ x + 1 x + x + 1 = 0 ⇒ x + 1 = 0 vix̀ + x + 1 ≠ 0 ⇒x + 1 = 0 ⇒x = −1 vậy pt có No ......... 3 2x − 3 − 6 x − 3 = 5 4x + 3 − 17 ⇔ 30 10 2x − 3 − 30 5 x − 3 = 30 6 4x + 3 − 30 17.30 ⇔20x − 30 − 5x + 15 = 24x + 18 − 510 ⇔20x − 5x − 24x = 18 − 510 + 30 − 15

⇔− 9x = −477 ⇔x = 53

vậy pt có No........

31 tháng 3 2018

\(x^4+3x^3+4x^2+3x+1=0\)

\(\Rightarrow x^4+x^3+2x^3+2x^2+2x^2+2x+x+1=0\)

\(\Rightarrow x^3\left(x+1\right)+2x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+x^2+x^2+x+x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left[x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=0\left(vìx^2+x+1\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

vậy pt có No .........

\(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{17.30}{30}\)

\(\Leftrightarrow20x-30-5x+15=24x+18-510\)

\(\Leftrightarrow20x-5x-24x=18-510+30-15\)

\(\Leftrightarrow-9x=-477\)

\(\Leftrightarrow x=53\)

vậy pt có No........

a) Ta có: \(\left(2x+3\right)^2-\left(5+x\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(2x+3+5+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(3x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\3x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-3\\3x=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{-8}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-3}{2};\frac{-8}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(2x+5\right)^2-\left(2x-5\right)^2=6x+8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5+2x-5\right)\left(2x+5-2x+5\right)-6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow40x-6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow34x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{34}=\frac{4}{17}\)

Vậy: \(x=\frac{4}{17}\)

c) Ta có: \(\left(4x+3\right)^2=4\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2+24x+9=4\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow16x^2+24x+9-4x^2+8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+32x+5=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+2x+30x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(6x+1\right)+5\left(6x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+1\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x+1=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=-1\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\left(7x-1\right)\left(3x-2\right)-49x^2+14x=1\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-1\right)\left(3x-2\right)-\left(49x^2-14x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-1\right)\left(3x-2\right)-\left(7x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-1\right)\left[3x-2-\left(7x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-1\right)\left(3x-2-7x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-1\right)\left(-4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-1=0\\-4x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x=1\\-4x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{7}\\x=\frac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{1}{7};\frac{-1}{4}\right\}\)