Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần sau đừng tự tiện xếp vào phần bất pt bạn nhé :(
Ta có : \(4\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)\left(x+12\right)=3x^2\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+5\right)\left(x+12\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)=3x^2\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2+17x+60\right)\left(x^2+16x+60\right)=3x^2\)(1)
Đặt \(x^2+16x+60=a\)
Pt (1) \(\Leftrightarrow4\left(a+x\right)a=3x^2\)
\(\Leftrightarrow4\left(a^2+ax\right)=3x^2\)
\(\Leftrightarrow4a^2+4ax=3x^2\)
\(\Leftrightarrow4a^2+4ax+x^2=4x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+x\right)^2=4x^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a+x=2x\\2a+x=-2x\end{cases}}\)
*Nếu \(2a+x=2x\)
\(\Leftrightarrow2a=x\)
\(\Leftrightarrow x^2+16x+60=x\)
\(\Leftrightarrow x^2+15x+60=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2.\frac{15}{2}.x+\frac{225}{4}+\frac{15}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{15}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\)
Pt vô nghiệm
*Nếu \(2a+x=-2x\)
\(\Leftrightarrow2a+3x=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-16x+60\right)+3x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-32x+120+3x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-29x+120=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-\frac{29}{2}x+60=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2.\frac{29}{4}.x+\frac{841}{16}+\frac{119}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{29}{4}\right)^2+\frac{119}{16}=0\)
Pt vô nghiệm
Vậy pt vô nghiệm
Lời giải:
ĐKXĐ: \(x\geq -1\)
\(PT\Leftrightarrow \sqrt{(x+1)-4\sqrt{x+1}+4}+\sqrt{(x+1)-6\sqrt{x+1}+9}=1\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x+1}-2)^2}+\sqrt{(\sqrt{x+1}-3)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow |\sqrt{x+1}-2|+|3-\sqrt{x+1}|=1\)
Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\ge |a+b|$ ta có:
$|\sqrt{x+1}-2|+|3-\sqrt{x+1}|\geq |\sqrt{x+1}-2+3-\sqrt{x+1}|=1$
Dấu "=" xảy ra khi $(\sqrt{x+1}-2)(3-\sqrt{x+1})\geq 0$
$\Leftrightarrow 2\leq \sqrt{x+1}\leq 3$
$\Leftrightarrow 3\leq x\leq 8$
Vậy.........
Lời giải:
ĐKXĐ: \(x\geq -1\)
\(PT\Leftrightarrow \sqrt{(x+1)-4\sqrt{x+1}+4}+\sqrt{(x+1)-6\sqrt{x+1}+9}=1\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x+1}-2)^2}+\sqrt{(\sqrt{x+1}-3)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow |\sqrt{x+1}-2|+|3-\sqrt{x+1}|=1\)
Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\ge |a+b|$ ta có:
$|\sqrt{x+1}-2|+|3-\sqrt{x+1}|\geq |\sqrt{x+1}-2+3-\sqrt{x+1}|=1$
Dấu "=" xảy ra khi $(\sqrt{x+1}-2)(3-\sqrt{x+1})\geq 0$
$\Leftrightarrow 2\leq \sqrt{x+1}\leq 3$
$\Leftrightarrow 3\leq x\leq 8$
Vậy.........
Bài 1:
$2x^4-3x^2-5=0$
$\Leftrightarrow (2x^4+2x^2)-(5x^2+5)=0$
$\Leftrightarrow 2x^2(x^2+1)-5(x^2+1)=0$
$\Leftrightarrow (x^2+1)(2x^2-5)=0$
$\Leftrightarrow 2x^2-5=0$ (do $x^2+1\geq 1>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$)
$\Leftrightarrow x^2=\frac{5}{2}$
$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{\frac{5}{2}}$
Bài 2:
a. Khi $m=1$ thì pt trở thành:
$x^2-6x+5=0$
$\Leftrightarrow (x^2-x)-(5x-5)=0$
$\Leftrightarrow x(x-1)-5(x-1)=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x-5)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-5=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=5$
b.
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:
$\Delta=(m+5)^2-4(-m+6)\geq 0$
$\Leftrightarrow m^2+14m+1\geq 0(*)$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=m+5$
$x_1x_2=-m+6$
Khi đó:
$x_1^2x_2+x_1x_2^2=18$
$\Leftrightarrow x_1x_2(x_1+x_2)=18$
$\Leftrightarrow (m+5)(-m+6)=18$
$\Leftrightarrow -m^2+m+12=0$
$\Leftrightarrow m^2-m-12=0$
$\Leftrightarrow (m+3)(m-4)=0$
$\Leftrightarrow m=-3$ hoặc $m=4$
Thử lại vào $(*)$ thấy $m=4$ thỏa mãn.
a/ \(x^6+4x^3+12=0\)
Đặt: \(x^3=t\), ta có:
\(t^2+4t+12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t^2+4t+4\right)+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+2\right)^2=-8\left(voli\right)\)
=> K có t nào thỏa mãn
=> pt vô nghiệm
b/ \(x^{10}-10x^5+31=0\)
Đặt: \(x^5=t\), ta có:
\(t^2-5t+31=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t^2-2\cdot t\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}\right)+\dfrac{99}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-\dfrac{5}{2}\right)^2=-\dfrac{99}{4}\left(voli\right)\)
=> K tìm đc t t/m
Vậy pt vô nghiệm
a) \(x^6+4x^3+12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3\right)^2+2\cdot x^3\cdot2+4-4+12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+2\right)^2+8=0\left(vôly1\right)\)
b) \(x^{10}-10x^5+31=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^5\right)^2-2\cdot x^5\cdot5+25-25+31=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^5-5\right)^2+6=0\left(vôly1\right)\)
a) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0
+ Giải (1):
3 x 2 – 7 x – 10 = 0
Có a = 3; b = -7; c = -10
⇒ a – b + c = 0
⇒ (1) có hai nghiệm x 1 = - 1 v à x 2 = - c / a = 10 / 3 .
+ Giải (2):
2 x 2 + ( 1 - √ 5 ) x + √ 5 - 3 = 0
Có a = 2; b = 1 - √5; c = √5 - 3
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
b)
x 3 + 3 x 2 - 2 x - 6 = 0 ⇔ x 3 + 3 x 2 - ( 2 x + 6 ) = 0 ⇔ x 2 ( x + 3 ) - 2 ( x + 3 ) = 0 ⇔ x 2 - 2 ( x + 3 ) = 0
+ Giải (1): x 2 – 2 = 0 ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.
+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}
c)
x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = x ⋅ ( 0 , 6 x + 1 ) ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) − x ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 ⇔ ( 0 , 6 x + 1 ) x 2 − 1 − x = 0
+ Giải (1): 0,6x + 1 = 0 ⇔
+ Giải (2):
x 2 – x – 1 = 0
Có a = 1; b = -1; c = -1
⇒ Δ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . ( - 1 ) = 5 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
d)
x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2 ⇔ x 2 + 2 x − 5 2 − x 2 − x + 5 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 5 − x 2 − x + 5 ⋅ x 2 + 2 x − 5 + x 2 − x + 5 = 0 ⇔ ( 3 x − 10 ) 2 x 2 + x = 0
⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0
+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔
+ Giải (2):
Xét x=0 ==> loại
Xét x\(\ne\)0,ta chia cả 2 vế cho x2 thu được:
4(x2+17x+60)(x2+16x+60)=3x2
4(x+\(\frac{60}{x}\)+17)(x+\(\frac{60}{x}\)+16)=3
Đặt x+\(\frac{60}{x}\)+16=t,ta được
4(t+1).t=3 <=> 4t2+4t-3=0 <=> t=\(\frac{1}{2}\)hoặc t=\(\frac{-3}{2}\)
Với t=1/2,ta có x+\(\frac{60}{x}\)+16=1/2 <=> x=-15/2 hoặc x=-8
Với t=-3/2,ta có x+\(\frac{60}{x}\)+16=-3/2 <=> ... bạn tự giải nốt nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Tấn Phát - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!