Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lớp 9 học công thức nghiệm rồi nhưng sợ bạn chưa học nên ko làm,
nhưng mình làm cách này chỉ để tham khảo thôi đấy nhé
\(x^2-18x+4=0\)
có \(\Delta=\left(-18\right)^2-4.4=324-16=308>0\) \(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=2\sqrt{77}\)
vì \(\Delta>0\) nên pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{18-2\sqrt{77}}{2}=\frac{2\left(9-\sqrt{77}\right)}{2}=9-\sqrt{77}\)
\(x_2=\frac{18+2\sqrt{77}}{2}=\frac{2\left(9+\sqrt{77}\right)}{2}=9+\sqrt{77}\)
vậy....
khi m = 3 pt có dạng
\(x^2-18x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2.x.9+81-81+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)^2-77=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-9-\sqrt{77}\right)\left(x-9+\sqrt{77}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9+\sqrt{77}\\x=9-\sqrt{77}\end{cases}}\)
chắc vậy
giải các pt bậc 2 sau đây :
\(x^2-4x+8=0\)
\(2x^2+6x-4=0\)
\(8x^2-4x+2=0\)
\(5\left(x+3\right)^2+x+4=0\)
mk ra cho các bn làm nên mk lm mẫu 1 bài y hệt ntn cho các bn tham khảo trc nhé xD
\(4x^2-7x+3=0\)
Ta có : \(\Delta=b^2-4ac=\left(-7\right)^2-4.4.3=49-48=1\)
Do \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7+1}{8}=1\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7-1}{8}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)
Vậy ...
\(2x^2+6x-4=0\)
Ta có : \(\Delta=b^2-4ac=6^2-4.2.4=36-32=4\)
Do \(A>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-6+4}{4}=-\frac{1}{2}\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-6-4}{4}=-\frac{5}{2}\)
số ko đẹp lắm :P đúng ko cj
Bình phương trình đầu trừ phương trình thứ hai cho ta được nhân tử (x - 1)xy(2y + 2x - 1) = 0
P/s: Đến đây là dễ rồi, tự làm nốt nhé bn!
\(x^2-2x=1-m\)
\(\Rightarrow x_1^2-2x_1=1-m\)
Ta có:
\(x_1^2-2x_2+x_1.x_2=4\)
\(\Leftrightarrow x_1^2-2x_1+2\left(x_1-x_2\right)+x_1.x_2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(1-m\right)+2\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2}+m-1=4\)\(\left(x_1>x_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4-4\left(m-1\right)}=2\)
\(\Rightarrow m=1\)
Vậy...............
1.\(\frac{5+\sqrt{5}}{5-\sqrt{5}}+\frac{5-\sqrt{5}}{5+\sqrt{5}}=\frac{\left(5+\sqrt{5}\right)\left(5+\sqrt{5}\right)}{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(5+\sqrt{5}\right)}+\frac{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(5-\sqrt{5}\right)}{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(5+\sqrt{5}\right)}\)
\(=\frac{25+10\sqrt{5}+5}{25-5}+\frac{25-10\sqrt{5}+5}{25-5}\)
\(=\frac{25+10\sqrt{5}+5+25-10\sqrt{5}+5}{20}\)
\(=\frac{60}{20}=3\)
2.
a) \(\sqrt{45x}-2\sqrt{20x}+2\sqrt{80x}=21\)
ĐK : x ≥ 0
<=> \(\sqrt{5x\cdot9}-2\sqrt{5x\cdot4}+2\sqrt{5x\cdot16}=21\)
<=> \(\sqrt{5x\cdot3^2}-2\sqrt{2^2\cdot5x}+2\sqrt{5x\cdot4^2}=21\)
<=> \(\left|3\right|\sqrt{5x}-2\cdot\left|2\right|\sqrt{5x}+2\cdot\left|4\right|\sqrt{5x}=21\)
<=> \(\sqrt{5x}\cdot\left(3-4+8\right)=21\)
<=> \(\sqrt{5x}\cdot7=21\)
<=> \(\sqrt{5x}=3\)
<=> \(5x=9\)
<=> \(x=\frac{9}{5}\left(tm\right)\)
ơ đang làm lại bấm " Gửi trả lời " ._.
2b) \(\sqrt{x^2-10x+25}=4\)
<=> \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=4\)
<=> \(\left|x-5\right|=4\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=4\\x-5=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=1\end{cases}}\)
3. \(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\)
ĐK : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\\x\ne4\end{cases}}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x-1}\right)}\right)\div\left(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\div\left(\frac{x-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\left(\frac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\frac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\times\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)
\(3x^4+x^2-4=0\Leftrightarrow3x^4+4x^2-3x^2-4=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(3x^2+4\right)-\left(3x^2+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(3x^2+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\3x^2+4=0\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=\pm1\)
vậy x=1 hoặc x=-1 là nghiệm của phương trình
a, m=2
=> \(x^2-6x+8=0\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)
b, Để phương trình có 2 nghiệm
thì \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m^2-4=2m-3\ge0\)=> \(m\ge\frac{3}{2}\)
Theo viet ta có
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+4\end{cases}}\)
Vì x2 là nghiệm của phương trình
nên \(2\left(m+1\right)x_2=x^2_2+m^2+4\)
Khi đó
\(\left(x_1^2+x^2_2\right)+m^2+4\le3m^2+16\)
=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\le2m^2+12\)
=> \(4\left(m+1\right)^2-2\left(m^2+4\right)\le2m^2+12\)
=.>\(8m\le16\)=>\(m\le2\)
Vậy \(m\le2\)
đề là -4x2 ạ